Cửu cửu âm dương





Cục 1



Dương


Âm
M 1 T 4 A 9
M 1 T 7 A 2
K 2 N 5 B 8
K 9 N 6 B 3
C 3 Q 6 Đ 7
C 8 Q 5 Đ 4








Địa bàn


Địa bàn
T A K
Đ K A
C N Đ
B Q T
B M Q
C M N










Cục 2



Dương


Âm
M 2 T 5 A 1
M 2 T 8 A 3
K 3 N 6 B 9
K 1 N 7  B 4
C 4 Q 7 Đ 8
C 9 Q 6 Đ 5 








Địa bàn


Địa bàn
C B M
B C M
K T Q
A Đ N
Đ A N
T K Q










Cục 3



Dương


Âm
M 3 T 6 A 2
M 3 T 9 A 4
K 4 N 7 B 1
K 2 N 8 B 5
C 5 Q 8 Đ 9
C 1 Q 7 Đ 6








Địa bàn


Địa bàn
K Đ A
A T K
M C N
M B Q
Q B T
N C Đ










Cục 4



Dương


Âm
M 4 T 7 A 3
M 4 T 1 A 5
K 5 N 8 B 2
K 3 N 9 B 6
C 6 Q 9 Đ 1
C 2 Q 8 Đ 7








Địa bàn


Địa bàn
M Q B
M N C
A K T
K A Đ
N Đ C
Q T B








Cục 5
Dương Âm
M 5 T 8 A 4 M 5 T 2 A 6
K 6 N 9 B 3 K 4 N 1 B 7
C 7 Q 1 Đ 2 C 3 Q 9 Đ 8
Địa bàn Địa bàn
A N Đ K Q T
B M C C M B
T Q K Đ N A
Cục 6
Dương Âm
M 6 T 9 A 5 M 6 T 3 A 7
K 7 N 1 B 4 K 5 N 2 B 8
 C 8 Q 2 Đ 3 C 4 Q 1 Đ 9
Địa bàn Địa bàn
B T Q C Đ N
Đ A K T K A
C N M B Q M
Cục 7
Dương Âm
M 7 T 1 A 6 M 7 T 4 A 8
K 8 N 2 B 5 K 6  N 3  B 9
C 9 Q 3 Đ 4 C 5 Q 2 Đ 1
Địa bàn Địa bàn
Đ C N T B Q
Q B M A C M
K T A A Đ K
Cục 8
Dương Âm
M 8 T 2 A 7 M 8 T 5 A 9
K 9 N 3 B 6 K 7 N 4 B 1
C 1 Q 4 Đ 5 C 6 Q 3 Đ 2
Địa bàn Địa bàn
Q K T N A Đ
N Đ A Q T K
M C B M B C
Cục 9
Dương Âm
M 9 T 3 A 8 M 9 T 6  A 1
K 1 N 4  B 7  K 8 N 5 B 2
C 2 Q 5 Đ 6 C 7 Q 4 Đ 3
Địa bàn Địa bàn
N M C Q M B
T Q B Đ N C
A K Đ K A T



5 nhận xét:

  1. Khi đọc những sách về Kỳ môn, nó như cuốn hút ta thực thi ngay vào những sự chiêm nghiêm trong thực tiễn, biến ta thành như một cái máy, mà quên mất rằng, cần phải khảo chứng với quy luật thời gian thực tại của tự nhiên.

    Đó là phải xác định rõ Can Chi của ngày khởi khí Lập xuân hàng năm, thuộc tuần thủ nào trong 60 Hoa Giáp, thì mới có thể biết được, như thế nào thì được gọi là siêu "Thần" tiếp "Khí", đã biết được về "Thần và Khí", thì mới có thể định được "siêu" và "tiếp" vậy.

    Đây là điều mà khi ta đọc những sách viết về Kỳ môn của Trung quốc xuất bản, hầu như chẳng thấy sách nào chú giải cả, thêm nữa lại còn có sự man thư trong phương pháp tính toán của Kỳ môn.

    Phải chăng, đây là sự nghiêm mật mà Tổ tiên di thư lại, cho nên mới nói: "Thiên cơ bất khả" !!!

    Trả lờiXóa
  2. ------------------
    Năm Tháng Ngày Giờ là Kỷ Dậu, lấy Kỷ Dậu nhập trung cung, theo phi tinh như sau:

    Kỷ Dậu Trung cung
    Canh Tuất Kiền Cung
    Tân Hợi Đoài Cung
    Nhâm Tý Cấn Cung
    Quý Sửu Ly Cung
    Giáp Dần Khãm Cung
    Ất Mão Khôn Cung.

    Thấy Ất Mão lâm Khôn Cung, nên kỵ tu tạo ở Khôn Sơn ở Năm Tháng Ngày Giờ Kỷ Dậu. Đó củng chính là phép lấy Trực Sử bay theo Chi Giờ để an Bát Môn của Kỳ Mộn Độn Giáp.
    ======================

    Trả lờiXóa
  3. -----------------
    Bát Sát còn được gọi là Bát Diệu Sát hay là Tọa Sơn Bát Sát. Nguyên lý của Sát là từ ngũ hành thụ khắc. Ngũ hành tương khắc là Thủy khăc Hỏa, Hỏa khắc Kim, Kim khắc Mộc, Mộc khắc Thổ, Thổ khắc Thủy. Trong phong thủy Lai Long thụ khắc củng gọi là Sát, Tọa Sơn thụ khắc, hay Hướng, Thủy Lai, Thủy Khứ thụ khắc đều được gọi là Sát, nhưng Bát Diệu Sát thì chính là căn cứ vào hào Quan Quỷ của Dịch Quái.

    Trong Dịch Quái, Hỗn Thiên Giáp Tý dùng để nạp Giáp, can chi cho hào, sau đó so sánh ngũ hành của bản quái (cung) và chi để mà lập Lục Thân, theo quyết Sinh Ta là Phụ Mẫu, Đồng Ta là Huynh Đệ, Ta Sinh là Tử Tôn, Ta Khắc là Thê Tài, Khắc Ta là Quan Quỷ, Quan Quỷ hào củng tức là Sát Diệu.

    Ta có các hào Quan Quỷ Sát Diệu như sau:

    Kiền: Nhâm Ngọ
    Khôn: Ất Mão
    Khãm: Mậu Thìn, Mậu Tuất
    Ly: Kỷ Hợi
    Chấn: Canh Thân
    Tốn: Tân Dậu
    Cấn: Bính Dần
    Đoài: Đinh Tỵ

    Riêng quẻ Khãm có hai hào Quan Quỷ, nhiều sách chỉ lấy hào Mậu Thìn của quẻ nội làm Sát Diệu.
    Nhưng nhiều sách thì tính luôn Mậu Tuất cho chắc ăn.

    Từ đó mà ta có bài quyết Bát Diệu hay Bát Sát:
    Khãm Long (Thìn), Khôn Thố (Mão), Chấn sơn Hầu (Thân)
    Tốn Kê (Dậu), Kiền Mã (Ngọ), Đoài Xà (Tỵ) đầu
    Cấn Hổ (Dần), Ly Trư (Hợi), vi Sát Diệu
    Phạm chi Trạch Mộ, nhất tề hưu.

    Kinh (Ngọc Xích) viết:
    Vượng trung Đới Sát Lai bất nghi,
    Khố trung Tàng Sát Khứ diệc phi.

    Theo lý thuyết Dịch Quái thì Thê Tài sinh Quan Quỷ, trong phong thủy thì Thủy được coi là Tài, mà thủy lai ở nơi Quỷ thì thành Quỷ Vượng, Quỷ dử, là Sát Quỷ:-)
    =======================

    Trả lờiXóa
  4. ---------------------

    Phép khởi Ai tinh:

    Địa Nguyên:
    [Liêm][Tham][Lộc]
    [Văn-][Vũ----][Phụ]
    [Bật--][Cự---][Phá]

    Thiên Nguyên:
    [Văn][Bật--][Cự]
    [Lộc][Liêm-][Phá]
    [Phụ][Tham][Vũ]

    Nhân Nguyên:
    [Lộc][Phụ][Tham]
    [Cự-][Văn-][Vũ]
    [Phá][Bật--][Liêm]

    Cấn Bính Tân Phá Quân: (còn Tham Lang?)

    Địa Nguyên:
    [Cự---][Phá][Bật]
    [Tham][Lộc][Liêm]
    [Vũ---][Phụ][Văn]

    Thiên Nguyên:
    [Lộc][Phụ][Tham]
    [Cự-][Văn][Vũ]
    [Phá][Bật][Liêm]

    Nhân Nguyên:
    [Văn][Bật--][Cự]
    [Lộc][Liêm-][Phá]
    [Phụ][Tham][Vũ]

    Tốn Thìn Hợi Vũ Khúc:

    Địa Nguyên:
    [Vũ---][Cự--][Văn]
    [Liêm-][Phá][Bật]
    [Tham][Lộc][Phụ]

    Thiên Nguyên (Vũ lấp vào Liêm)
    [Liêm][Tham][Lộc]
    [Văn-][Vũ---][Phụ]
    [Bật--][Cự---][Phá]

    Nhân Nguyên
    [Văn][Bật--][Cự]
    [Lộc][Liêm][Phá]
    [Phụ][Tham][Vũ]

    ===========================

    Trả lờiXóa
  5. --------------------
    Giáp Quý Thân Tham lang nhất lộ hành.

    Thân là Cự môn.

    ===============

    Trả lờiXóa