Trích dẫn

Căn cứ tín hiệu “ nạp âm” của hệ ngũ âm phương Đông = cung - thương - giốc - chủy - vũ, được ghi trong sách Nội Kinh:

Tại âm vi giốc, khí hóa vi Mộc
Tại âm vi chủy, khí hóa vi Hỏa
Tại âm vi cung, khí hóa vi Thổ
Tại âm vi thương, khí hóa vi Kim
Tại âm vi vũ, khí hóa vi Thủy


chuyển đổi ra ký tự số đếm hệ thập phân ( 0,1,2,3…)

Posted Image
.......................Đồ.........Rê.........Mi.........Sol.........La
........................Tý.......Thìn........Tị..........Dần......Mão
......................Ngọ......Tuất........Hợi.......Thân.....Dậu

Ghi chú: hành gốc (biến) căn cứ theo sách Nội Kinh, còn hành ngọn (hóa) thì theo luật sinh xuất ngũ hành (Thổ sinh Kim, Thủy sinh Mộc….)

Vạn vật có sự sống ở trần gian này, được người xưa tích lũy trải nghiệm bằng luận thuyết Ngũ hành ( Kim, Mộc, Thủy, Hỏa, Thổ ) tức là 5 cách vận động – dịch chuyển – biến thái – chuyển hóa… của mọi quá trình phát triển & hủy diệt sự vật (cũng có thể khái quát hơn : số lượng & chất lượng sự vật luôn tiếp biến cho nhau !)

- Hành vi “bản năng” là động thái hành Mộc (sinh sôi, nẩy nở…)
- Hành vi “hành động” là động thái hành Hỏa (phát huy, phát triển...)
- Hành vi “kinh nghiệm” là động thái hành Thổ (thu gọn, qui nạp…)
- Hành vi “phương pháp” là động thái hành Kim (chắt lọc, chọn lựa…)
- Hành vi “phản xạ” là động thái hành Thủy (phát tán, thanh lý,đối phó…)


Lượng hóa cho mỗi Can (trong 10 Can) bằng ký tự số đếm thập phân: từ số 0 (zéro) rồi tiếp theo 1, 2, 3, …

Posted Image

Bước 2 (Bảng :(
Lượng hóa cơ chế tam phân của lưỡng nghi Âm - Dương:
* 3 phân nghi âm: Thiếu âm, Quyết âm, Thái âm
* 3 phân nghi dương: Thiếu dương, Dương minh, Thái dương cũng bằng ký tự số đếm thập phân (0, 1, 2, 3…)

Posted Image

Bước 3 (Bảng C)

Lượng hóa cho mỗi chi ( trong 12 chi ) phân phối theo trình tự cơ chế 3 phân của Âm Dương:
- Từ Tý đến Tỵ thuộc nghi Dương, từ Ngọ dến Hợi thuộc nghi Âm, cùng ra ký tự số đếm hệ thập phân ( 0, 1, 2, 3…)


Posted Image

Đây là bảng tổng hợp tất cả số đếm của mỗi Can + Chi (gọi là “nạp âm” Can Chi – NÂCC): chuyển đổi ra ký tự số thập phân ( 0, 1, 2, 3…)

Thí dụ 1: Nạp âm Tân Mão có số ký tự :
* Can Tân là 3 (theo bảng A)
* Chi Mão là 1 (theo bảng C)
═> NÂCC “Tân Mão” = 3+1 = 4
Thí dụ 2: nạp âm Qúi Hợi = 4 (bảng A) + 2 (bảng C) = 6

Posted Image


Vì hệ ngũ âm nhạc lý cổ chỉ vận hành từ ký tự 0 (zéro) đến 4 (tức là nhịp 5), nên số đếm của nạp âm Can Chi (NÂCC) ở bảng E cũng chỉ sử dụng nhịp 5 (từ 0 đến 4),
do đó nếu nạp âm Can Chi có ký tự 5 hoặc ký tự 6 , ta làm phép trừ cho 5 để tìm số dư (là số còn lại sau phép tính trừ) và lấy số dư này làm ký tự cho hành ngọn (hóa) theo bảng D;
Thí dụ 1 : * nạp âm Canh Thìn (theo bảng E) có ký tự 5; ta có số dư: 5 - 5 = 0
═> Canh Thìn hành Kim (theo bảng D)
Thí dụ 2 : * nạp âm Nhâm Tuất (theo bảng E) có ký tự 6; ta có số dư: 6 - 5 = 1
═> Nhâm Tuất hành Thủy (theo bảng D)
Toàn bộ ngũ hành của lục thập hoa giáp như sau :

Posted Image


Đổi năm âm lịch ra hành khí (mệnh):

Quy ước:

1. Thiên Can:

Giáp - Ất = 1
Bính - Đinh = 2
Mậu - Kỷ =3
Canh - Tân = 4
Nhâm - Quý = 5

2. Địa chi:

Tý - Sửu = 1
Dần - Mão = 2
Thìn - Tị = 3
Ngọ - Mùi = 1
Thân - Dậu = 2
Tuất - Hợi = 3

c. Hành khí theo chiều ngũ hành tương khắc:

Thủy = 4; Hỏa = 3; Kim = 2; Mộc = 1; Thổ = 0

Từ đó ta có:

+ Thiên Can + Địa chi = nhỏ hơn 5 = Thiên can + Địa chi
+ Thiên Can + Địa chi = lớn hơn 5 = ( Thiên can + Địa chi ) - 5

5 nhận xét:

  1. -----------------------

    Quyết nghị của một đạo luật nào, thì cũng là ý kiến của một số người mà thôi.



    =======================

    Trả lờiXóa
  2. ----------------------

    Vi khuẩn cực độc và kế hoạch ghê rợn của Nhật

    http://tindachieu.com/news/2011/11/vi-khuan-cuc-doc-va-ke-hoach-ghe-ron-cua-nhat.html


    ============================

    Trả lờiXóa
  3. ------------------------

    “Cảm xạ là khả năng nhạy cảm của con người với bức xạ của vật thể. Cảm xạ (tiếng Pháp: radiesthésie; Tiếng Anh: radiesthesia; Xuất phát từ tiền tố radi trong tiếng Latin có nghĩa là “phóng xạ” và từ aisthesis trong tiếng Hy Lạp có nghĩa là “nhạy cảm”) chỉ kỹ thuật thực hành, tìm kiếm các dòng nước ngầm, khoáng vật hoặc các vật thể bị giấu kín. Ngày nay, cảm xạ được sử dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau như y học, kinh doanh, nông nghiệp, phong thủy, kiến trúc, xây dựng… Sở dĩ một số người có khả năng hút đồ vật là do trong họ có nguồn từ trường mạnh. Còn với người bình thường có luyện tập, sự hút dính đồ vật là do sức mạnh tiềm tàng được khơi dậy nhờ quán tưởng, vận khí… giống như khí công.

    BS Dư Quang Châu (Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Cảm Xạ học Việt Nam)

    http://tin180.com/xahoi/chuyen-thuong-nhat/20111108/nguoi-hut-da-tang-nang-den-85kg.html

    ===========================

    Trả lờiXóa
  4. ---------------------

    Nhỏ tới lớn
    Chậm tới nhanh

    Mặt trời khởi đầu mới mọc thì To, tới Ngọ thì Nhỏ, tới thịnh thì Nhỏ, khi kết thúc lại To.

    Mặt trăng cũng vậy, lúc mới mọc thì To, tới Vọng thì Nhỏ.

    ===========================

    Trả lờiXóa
  5. -----------------------
    Đổi năm âm lịch ra hành khí (mệnh):

    Quy ước:
    1. Thiên Can:

    Giáp, Ất =1; Bính, Đinh =2; Mậu, Kỷ =3; Canh,Tân =4; Nhâm,Quý =5

    2. Địa chi:

    Tý, Sửu =1; Dần, Mão =2; Thìn, Tỵ =3
    Ngọ, Mùi =1; Thân, Dậu =2; Tuất, Hợi =3

    c. Hành khí theo chiều ngũ hành tươngkhắc:

    Thủy = 4; Hỏa = 3; Kim = 2; Mộc = 1; Thổ = 0

    Từ đó ta có:

    + Nếu ( Thiên Can + Địa chi ) < 5 => Hành khí = Thiên can + Địa chi
    + Nếu ( Thiên Can + Địa chi ) >= 5 => Hành khí = ( Thiên can + Địa chi ) - 5

    Ví dụ:

    1977 = Đinh Tị = (2+3) = 5 => Hành khí =5-5 = 0 => Thổ
    2019 = Kỷ Hợi = (3+3) = 6 => Hành khí = 6-5 = 1 => Mộc

    Lưu ý: Trường hợp sinh đầu năm Dương lịch, nhưng chưa hết năm Âm lịch thì tính trừ đi một Năm.
    Ví dụ:Sinh đầu 2020. Nhưng còn trong tháng 12 Âm năm Kỷ Hợi thì tính năm 2019

    ==========================

    Trả lờiXóa