Con người hoàn toàn có khả năng dự đoán tương lai

Một nghiên cứu mới nhất của các nhà khoa học Mỹ cho thấy khả năng dự đoán tương lai của con người là có thật.
Theo các nhà khoa học thuật siêu linh không chỉ là "trò chơi" của các ông thầy bói. Rất nhiều người trong số chúng ta cũng có khả năng siêu linh như vậy, tức là có thể "dự đoán tương lai."

Để chứng minh cho kết luận của mình các nhà khoa học đã tiến hành hai thí nghiệm.

Thí nghiệm thứ nhất, các nhà khoa học yêu cầu các đối tượng ghi chép từ mới. Sau đó tiếp tục yêu cầu các đối tượng thí nghiệm bằng mọi cách có thể để hồi tưởng lại càng nhiều từ mới càng tốt.
Tiếp theo các nhà khoa học lựa chọn ngẫu nhiên một nhóm từ trong số những từ các đối tượng được yêu cầu ghi nhớ và in nhóm từ này ra. Kết quả cho thấy một số đối tượng rất dễ dàng ghi nhớ nhóm từ, trong khi đó một số đối tượng khác lại rất khó ghi nhớ.
Tuy nhiên, điều gây ngạc nhiên là những từ các đối tượng thí nghiệm ghi nhớ đều là những từ nằm trong số các từ đã được in ra. Điều này cho thấy sự kiện xảy ra trong tương lai (tức là các từ được in ra) đã ảnh hưởng đến khả năng ghi nhớ của các đối tượng thí nghiệm. Bởi các đối tượng thí nghiệm không biết được số lượng các từ đã được các nhà khoa học in ra.

Thí nghiệm thứ hai, các nhà khoa học cho học sinh xem một bức ảnh trên màn hình máy tính. Trong bức ảnh có hai rèm cửa, một trong số hai rèm cửa có cất giấu một bức ảnh khiêu dâm. Kết quả thí nghiệm cho thấy có nhiều đối tượng lựa chọn rèm cửa có chứa ảnh khiêu dâm. Đây không thể giải thích một cách đơn giản là do sự "ngẫu nhiên."
Bởi bức ảnh khiêu dâm xuất hiện ở rèm cửa nào hoàn toàn là do sự sắp xếp ngẫu nhiên của máy tính, hơn nữa sự lựa chọn này xuất hiện sau khi các đối tượng thí nghiệm đã thực hiện sự lựa chọn của mình. Trong số những người tin tưởng vào sức mạnh siêu nhiên, những học sinh này trên thực tế đã ảnh hưởng đến sự kiện phát sinh trong tương lai.
Theo các nhà khoa học, các kết quả thí nghiệm cho thấy chúng ta không thể giải thích một cách đơn giản các hiện tượng trên thuộc về "sự ngẫu nhiên thuần túy." Giới khoa học cần phải giải phóng tư tưởng và có thái độ mở đối với khả năng tồn tại của sức mạnh siêu nhiên./.

http://www.vietnamplus.vn/Home/Con-nguoi-hoan-toan-co-kha-nang-du-doan-tuong-lai/201011/69168.vnplus

Mặt trời sẽ gây ra nhiều hủy hoại lớn vào năm 2013

Dự báo mang tính chuẩn xác mới đây của cơ quan không gian Mỹ (NASA) cho biết, năm 2013 sau nhiều năm ngủ đông, Mặt trời sẽ thức giấc đe dọa xấu cho Trái đất. Sự bùng nổ nhiệt của hành tinh nóng này sẽ đe dọa mạnh tới các vệ tinh của Trái đất, gây ra nhiều tình trạng lộn xộn. Sức khỏe con người và sinh vật vì thế cũng bị ảnh hưởng xấu.

Huỷ hoại thiết bị

Trong một thông báo mới đây, ông Liam Fox- Thư ký của Lầu Năm Góc đã nhấn mạnh, bão từ mạnh từ Mặt trời sẽ gây thảm họa cho các thiết bị công nghệ cao của Trái đất. Những số liệu gần đây cũng cho thấy, nhiệt độ bề mặt của hành tinh nóng này ngày càng gia tăng. Bão từ trường cũng phát ra các bức xạ gây ảnh hưởng xấu tới từ tính của Trái đất. Điều này sẽ làm giảm sự hoạt động của các đoàn tàu cao tốc hay máy bay chạy bằng từ, hệ thống định vị toàn cầu cũng bị ảnh hưởng. Hệ thống sóng radio, điện thoại di động cũng hoạt động gián đoạn do sóng truyền không được liên tục. Ông Liam Fox cũng nhấn mạnh, xã hội hiện nay quá phụ thuộc vào công nghệ, khi có tình huống xấu xảy ra sẽ gây ra nhiều tổn thương. Các nhà bảo tồn thiên nhiên của Trái đất cũng không thể chống chọi với sự nổi loạn của Mặt trời. Điều này cũng nguy hại tới các hệ thống máy tính hoạt động nhờ hệ ánh sáng Mặt trời. Sự cung cấp không liên tục của nguồn năng lượng mặt trời sẽ kéo dài nhiều giờ hoặc nhiều tháng, tuy nhiên, hậu quả sẽ được hạ xuống mức thấp nhất nếu chúng ta có sự chuẩn bị kỹ.

Đe dọa con người

Mặt trời bốc cháy lớn được biết tới là sản sinh ra những cơn bão từ cho Trái đất. Trong những ngày này, các ngành y tế cần có những quan tâm kịp thời cho mọi người để kịp phòng tránh các vấn đề về sức khỏe và stress. Nó cũng ảnh hưởng mạnh tới cảm xúc và xúc cảm. Điều này tăng nguy hiểm cho các mao mạch máu, các cuộc nghiên cứu cho thấy, bão từ làm tăng nguy cơ mắc các bệnh tim mạch là 13% . Bão từ cũng quấy rối tầng điện ly, làm gián đoạn các sóng radio. Hệ thống Mặt trời đốt cháy thường xuyên, nó cùng với bước sóng điện từ có thể gây hại cho Trái đất mà nhiều khi không khắc phục được. Năm 2002, các nhà khoa học NASA cũng dự báo chính xác sự bốc cháy lớn của hệ Mặt trời, khiến hệ thống Mặt trời phồng to thêm hơn 20 lần đường kính Trái đất. Các nhà khoa học trấn an rằng, năng lượng nóng khủng khiếp này không đi thẳng tới Trái đất, nếu không những thiệt hại khổng lồ sẽ xảy ra.

http://www.doisongphapluat.com.vn/Story.aspx?lang=vn&zoneparent=0&zone=47&ID=7180


Tứ Thư - Luận Ngữ - Chương 8 - Tiết 4

      Tăng Tử ốm nặng sắp chết, Mạnh Kính Tử đến thăm. Tăng Tử nói với Mạnh Kính Tử rằng:

      "Con chim sắp chết, tiếng kêu đau thương ; con người sắp chết, lời nói rất thực".

      Tiếp đó, Tăng Tử dặn dò: " Người quân tử giữ đạo lý, nên đặc biệt coi trọng ba điều:

      - Cử chỉ, dung mạo điềm đạm, dáng điệu khoan thai đàng hoàng, sẽ giữ cho bản thân mình tránh được thô bạo và phóng túng.
      - Giữ sắc mặt đoan trang sẽ giúp cho mình giữ được chân thật và thành thực với mọi người.
      - Nói năng chú ý giữ cho được điệu bộ, giọng điệu, sẽ tránh được cho mình sự thô bỉ và sai sót.

      Còn đối với việc lễ tang và lễ nghĩa khác, thì đã có quan sứ chủ quản về mặt này quản lý và chủ trì rồi, mình khỏi phải quan tâm ".


Bình luận



      Tăng Tử nói:

      " Con chim sắp chết tiếng kêu đau thương ; con người sắp chết lời nói rất thực ".

      Một người sắp chết là sắp đi hết lịch trình của cuộc đời. Lúc này, mọi hăng hái, khẳng khái không còn nữa ; ghen ghét, đố kỵ cũng tiêu tan ; mọi đấu tranh với người đều dừng lại ; tất cả mọi đau khổ và phiề
n muội đều trở thành quá khứ.

      Ai cũng vậy: cuộc đời ba chìm bảy nổi, bãi bể cồn dâu đã trải, mặn ngọt đắng cay đã từng, lúc gần đất xa trời lại càng thấm sâu hiểu rõ hơn giá trị cuộc đời, cho nên lời nói tất thực.


Ba lời dặn dò của Tăng Tử là tổng kết kinh nghiệm cuộc đời của Tăng Tử. Ở mỗi một con người, ý thức tư tưởng, thế giới tinh thần là một tầng thứ ; dung mạo thể hiện ra ngoài là một tầng thứ khác ; còn khi giao tiếp giao lưu nói chuyện, điệu bộ, động tác biểu hiện lại là một tầng thứ khác nữa.

      Ba tầng thứ này kết hợp và hỗ trợ cho nhau, nói lên sự thống nhất giữa nội tâm và hình thức, giữa trong và ngoài. Tư tưởng được biểu hiện bằng cử chỉ, sắc mặt, lời nói. Cho nên, rèn luyện cử chỉ, sắc mặt và lời nói chính là rèn luện tư tưởng vậy.


Quan sát nét mặt của một người thì có thể biết tư tưởng của người ấy; quan sát hành vi của một người thì có thể biết nội tâm của người đó; Như vậy chẳng đúng sao ?

      Rèn luyện cử chỉ dung mạo điềm đạm, dáng điệu khoan thai, ung dung, từ tốn, đàng hoàng, thì sẽ không làm cho tư tưởng của mình nóng vội, hấp tấp, về hành động cũng không thô bạo, bừa bãi, phóng túng hoặc quá đáng.

      Rèn luyện sắc mặt đoan trang, đoan chính, thì về mặt tư tưởng sẽ không sinh ra quỷ kế hại người, về mặt hành động cũng không để xẩy ra lừa dối người, làm mất chữ tín.

      Rèn luyện kỹ năng nói dùng từ chuẩn xác, giọng điệu ôn hòa, thì trong lòng sẽ không sinh ra oán hận, giận dữ, nhờ vậy mà không để xẩy ra thô bỉ, vô lễ.
 

LUẬN NGỮ - Chương 2 - Tiết 15

Chương 2

VI CHÍNH


Tiết 15: Khổng Tử nói:

" Dám mạnh dạn đấu tranh phê bình chỉ trích tệ hại thói hư tật xấu thì tự nhiên họa hại sẽ tiêu tan ".

Bình luận:

Trong mặt trận tư tưởng văn hóa, việc đấu tranh phê bình và chỉ trích những tư tưởng sai trái, đã xuất hiện từ xa xưa. Không phê phán tư tưởng sai trái, thì tư tưởng đúng đắn không thể đứng vững được. Đây chính là điều mà ngày nay chúng ta thường nói "đấu tranh tư tưởng " vậy.

Trong quá khứ, việc đấu tranh tư tưởng có khi thực hiện quá tả, có lúc đấu tranh phê phán quá mức, khuếch đại quá lớn ; có lúc đem vấn đề tư tưởng thành vấn đề chính trị một mất một còn, đem phong trào phê phán tư tưởng sai trái thành phong trào chỉnh người, trở thành thái quá. Nhưng không vì vậy mà bác bỏ đấu tranh phê phán.

Cần phê phán tư tưởng sai trái ở từng cá nhân, cũng như những tư tưởng hành động sai trái này, đã thâm nhập lan tràn trong xã hội. Tư tưởng đúng đắn phải xây dựng được quyền uy, lý luận đúng đắn phải biến thành hành động tự giác của quần chúng, truyền thống văn hóa đạo đức của xã hội từng bước được hình thành tốt đẹp.

Khi thường xuyên cảnh giác, kịp thời phê phán loại bỏ những tư tưởng sai trái, kịp thời bài trừ khuynh hướng bất lương, thì sự phát triển để ổn định xã hội ngày hôm nay, không làm thương tổn đến khả năng phát triển bền vững của ngày mai.


LUẬN NGỮ - Chương 2 - Tiết 17

Chương 2

VI CHÍNH

Tiết 17: Tử Trương hỏi Khổng Tử cách học để cầu có chức tước bổng lộc. Khổng Tử nói:

" Phải nghe nhiều, có điều gì nghi ngờ thì phải giữ lại, những điểm nào thấy minh bạch chắc chắn thì nói một cách thận trọng, như vậy sẽ giảm được oán trách.

Phải quan sát nhiều, nếu có điều gì nguy hại thì dẹp một bên, đừng làm ; còn những điều gì xét thấy chắc chắn, đảm bảo thì làm một cách thận trọng, như vậy nhất định giảm được nhiều điều hối hận.

Nói ít phạm sai lầm, không có ai oán trách ; làm không để xẩy ra điều gì phải hối hận thì quan tước bổng lộc đã tự có ở trong đó rồi ".

Bình luận:

Khổng Tử giảng phương pháp học tập để làm quan hưởng bộc lộc có bốn điều:

Nghe nhiều: Một người ở quan trường phải giải quyết rất nhiều công việc, điều quan trọng là phải nghe nhiều. Nghe nhiều tiếng nói khác nhau, nghe đủ các loại ý kiến từ mọi phía, cần đặc biệt nghe những ý kiến mà bình thường mình không thể nghe được.

Tai chỉ nghe một phía, trong lòng chỉ có một loại ý kiến, thì không tránh khỏi thiên lệch. Lời nói hay cũng nghe, dở cũng nghe. Lời nói ủng hộ cũng nghe, phản đối cũng nghe. Như vậy, mới có điều kiện đem so sánh đối chiếu, đề xuất được ý kiến, quyết sách đúng đắn, để có thể giải quyết tốt việc công, việc nước.

Điều gì hoài nghi thì phải giữ lại: Khi thi hành phận sự, thường phải giải quyết sự tranh chấp nhân sự, công việc chính trị nhiều, tình hình các ngành nghề phức tạp. Nhưng con người ta không thể cái gì cũng biết, cái gì cũng hay. Khổng Tử đề xướng làm việc gì cũng đều phải luôn tự hỏi: " Vì sao ? Như thế nào ? " ; đối với những vấn đề đã hiểu rõ, có thể đưa ra ý kiến của mình, nhưng khi trình bầy, thái độ khi nói phải hết sức thận trọng ; đối với những vấn đề chưa rõ, chưa hiểu thì phải giữ lại, để tìm hiểu ngọn ngành đầu đôi, tránh phát ngôn tùy tiện bừa bãi.

Đây là thái độ nghiêm túc, thái độ cẩn trọng đối với công việc.

Làm không để xảy ra điều gì phải hối hận: Giải quyết công việc phải có trách nhiệm, đừng để khi làm phạm phải sai lầm, dẫn đến nhiều người oán trách. Quan điểm chủ trương của Khổng Tử khi giải quyết chính sự phải chắc chắn. Mỗi khi định làm việc gì, phải có chủ trương đúng đắn, chuẩn bị cẩn thận, có tinh thần trách nhiệm với kết quả công việc, thì sẽ không để xảy ra điều gì phải hối hận.

Nếu trước khi làm mà thiếu thận trọng, thiếu chuẩn bị chu đáo, giữ thái độ tắc trách đại khái, vội vàng ra mệnh lệnh chỉ thị, thì sẽ hối hận không kịp.

Hối hận nhiều, oán trách nhiều, khuyết điểm sai lầm nhiều, thì nhất định sẽ làm hỏng chính sự.

Phải quan sát để tận mắt học hỏi nhiều điều trong thực tế: Có như vậy, khi giải quyết vấn đề mới thấu tình đạt lý. Trên thuận đạo trời, dưới hợp đạo người, thì nắm chắc sự thành công, lập nên thành tích. Quan tước bổng lộc đều ở trong đó cả.



TỨ THƯ - LUẬN NGỮ



LUẬN NGỮ


Trong kho trí tuệ mà Khổng Tử cống hiến cho nhân loại, phải kể đến Luận Ngữ, với nguyên nghĩa sách Luận Ngữ là bàn về lời nói. Sau khi Khổng Tử mất
, các học trò của ông cùng nhau chép lại và bàn luận lời của Thầy, khi trả lời học trò hỏi đáp lẫn nhau, để hiểu cho đúng, hiểu được rõ lời dạy của Thầy.

Luận Ngữ đi sâu lý giải mọi vấn đề chính trị, xã hội, luân lý, đạo đức, ... một cách sâu rộng và uyên thâm. Nội dung của Luận Ngữ trong mọi phương diện học tập, giáo dục, xử thế và trị nước an dân. Lời văn trong Luận Ngữ trong sáng, cô đọng thành những danh ngôn bất hủ, nên được tiếp thu và có được sự ảnh hưởng lớn rộng rãi, cho tới nay vẫn không mất đi giá trị chân thực.

Khổng Tử cho rằng người ta phải tu thân, tề gia, sau mới nói đến trị quốc bình thiên hạ được.

Trong việc tu thân, tề gia, người ta phải tu dưỡng rèn luyện "nội tâm", để đạt được nguyên tắc đạo đức tối cao, bao gồm những đức như: trung, thứ, hiếu, đễ, cung, khoan, tín, mẫn, huệ. Đây mà nhân cách tiêu chuẩn do Khổng Tử xây dựng nên, một khuôn mẫu cơ bản, được xã hội cổ đại chấp nhận và tồn tại trong suốt chiều dài của lịch sử. Để đạt được theo tiêu chuẩn khuôn mẫu, cũng có nghĩa là đã xác lập được nhân cách tiêu chuẩn là người "quân tử". Khi ấy, con người ta sẽ biết coi trọng luân thường đạo lý, biết sống có trách nhiệm, biết đặt lợi ích cộng đồng lên trên lợi ích cá nhân, tránh xa được chủ nghĩa cá nhân làm sa đọa con người và xã hội.

Trong việc trị quốc, bình thiên hạ, người cầm quyền phải tu thân tề gia, rồi mới thi hành đức trị theo lễ giáo, từ đó mà cảm hóa dân chúng, khiến cho dân chúng phục tùng sự cai trị của mình. Cương lĩnh được chú trọng nhất đó là "lễ", có nghĩa là trật tự trong trị nước. Khổng Tử đã định ra thuyết "chính danh", với yêu cầu: " vua trọn đạo làm vua, tôi trọn đạo làm tôi, cha trọn đạo làm cha, con trọn đạo làm con ", coi chính danh là biện pháp lớn để trị nước. Một tư tưởng lớn khác của Khổng Tử là " không lo của cải ít, chỉ lo phân phối không đều ; không lo dân không đông, mà chỉ lo lòng dân không yên ", để từ đây mà xây dựng nên thế giới "đại đồng".

Gắn kết lời dạy của thánh nhân với cuộc sống hông nay, ta tìm thấy giá trị đích thực đối với bản thân, trong xu thế toàn cầu hóa đang tràn lan. Ta sẽ hiểu thấu đáo hơn nền tảng văn hóa truyền thống của dân tộc, trên cơ sở tiếp thu uyển chuyển, linh hoạt, có chọn lọc những tinh hoa tư tưởng Khổng Mạnh, để rồi từ đó hình thành những định hướng cho chặng đường phát triển tiếp theo.

TỨ THƯ - TRUNG DUNG

TRUNG DUNG

Trong hội nghị của các nhà khoa học được trao giải Nô-ben hòa bình tổ chức tại Pa-ri, mọi người đã tuyên bố: " Nhân loại nếu muốn sinh tồn trong thế kỷ XXI, phải hướng về học thuyết chung sống hài hòa của Khổng Tử - người của hơn hai nghìn năm trăm năm về trước ".

Trong lịch sử văn minh nhân loại, mỗi khái niệm hay một quan niệm được hình thành, mỗi một loại tư tưởng được kiến lập đúc kết nên, mỗi một nền văn hóa được xây dựng hình thành, đều trải qua quá trình tích lũy lịch sử lâu dài.

Những nhà hiền triết cổ đại, những bậc thánh nhân cổ Hy Lạp, Ấn Độ, Trung Quốc, ... đều đề xướng tư tưởng Trung dung. Nguyên nhân sâu xa chính là vì đạo lý Trung Dung đã mang lại cho con người một lý tưởng sống chính đáng, một biện pháp, một cách giải quyết phù hợp thống nhất được hai cực đoan, làm cho cuộc sống giữa con người với con người hài hòa và vui vẻ, nhân loại nhờ đó mà không dẫn đến bị hủy diệt hay tan dã.

Trung Dung là một tư tưởng, giúp cho con người tìm được sự hoàn mỹ, hoàn hảo nhất ; không thiên lệch về bên nào ; hòa khí với mọi người nhưng không a dua hùa theo người ; không kéo bè kéo cánh ; hòa nhưng không đồng hóa ; hội nhập mà không hòa tan ; hòa mình vào quần chúng nhưng không theo đuôi quần chúng. Trung dung không phải là thỏa hiệp, nhượng bộ, bảo thủ, lạc hậu, mà Trung Dung chính là một đức sáng, giúp cho con người tự hoàn thiện bản thân, hướng con người theo xu hướng đạt tới phẩm chất đạo đức cao nhất.

Cho nên, khi nghĩ đến Trung Dung, là phải nghĩ đến một sự sắp xếp tốt nhất trong một điều kiện, một không gian, một thời gian nhất định. Không thể cho rằng, vì bất lực nên phải dựa vào Trung Dung, hay Trung Dung là nhường nhịn "chín bỏ làm mười". Trung dung không những là quy phạm đạo đức, mà còn là phương pháp tư tưởng để quan sát thế giới, xử lý các vấn đề, thậm chí Trung dung trở thành thế giới quan của con người. Đặc biệt là trong Kinh Dịch - Dịch truyện

"Trung ư ! Trung là điều cơ bản lớn nhất trong thiên hạ.
Hòa ư ! Hòa là chuẩn tắc phổ biến nhất trong thiên hạ.
Trung hòa mà đạt đến tột cùng, thì mọi cái trong trời đất đều ở vị chí thỏa đáng, vạn vật sẽ sinh sôi nảy nở ".

Trung Dung đã trở thành phương pháp cơ bản để nhận thức thế giới, đồng thời Trung Dung cũng là chuẩn mực cơ bản để xử thế, thấm sâu vào tâm lý xã hội của con người phương Đông nói chung.

Tư tưởng Trung dung của Khổng Tử bao hàm nhân tố tư tưởng rất phong phú của phép biện chứng, đó là tôn trọng tính quy luật khách quan của mâu thuẫn, coi trọng sự liên kết dựa vào nhau để mà tồn tại của hai mặt đối lập trong cùng sự vật.

Theo Khổng Tử, mâu thuẫn hai bên đến một lúc nào đó sẽ xẩy ra bài xích lẫn nhau, để rồi đạt tới một sự cân bằng của mâu thuẫn, để mâu thuẫn lại được thống nhất. Đặc biệt khi luận chứng về làm thế nào, để đạt được sự cân bằng giữa hai bên, làm thế nào để duy trì sự cân bằng. Khổng Tử đã có những kiến giải rất có giá trị, làm phong phú sâu sắc thêm về những ý nghĩa bao hàm của phép biện chứng. Đây là một cống hiến to lớn của Khổng Tử trong lịch sử phát triển nhận thức của nhân loại.




TỨ THƯ - ĐẠI HỌC

ĐẠI HỌC

Chương 1
THÁNH KINH

Tiết 1:

Đạo học lớn, cốt để phát huy đức sáng, đức tốt đẹp của con người. Đổi mới khiến lòng dân bỏ cũ thay mới; bỏ ác theo thiện, khiến mọi người đạt đến mức độ đạo đức hoàn thiện nhất.
Có hiểu được phải đạt đến mức độ đạo đức hoàn thiện nhất, thì mới kiên định chí hướng.
Chí hướng kiên định rồi, tâm mới yên tĩnh.
Tâm yên tĩnh rồi, lòng mới ổn định.
Lòng ổn định rồi, suy nghĩ sự việc mới có thể chu toàn.
Suy nghĩ sự việc chu toàn rồi, mới có thể xử lý, giải quyết công việc được thỏa đáng.

Vạn vật đều có đầu có đuôi, có gốc có ngọn. Vạn sự đều có bắt đầu và kết thúc. Biết làm cái gì trước cái gì sau, tức là đã tiếp cận với nguyên tắc của Đạo rồi vậy.

Tiết 2:

Thời cổ đại, phàm những Thánh nhân muốn phát huy tính thiện của con người đến khắp thiên hạ, trước hết phải lãnh đạo tốt nước mình, bang mình.
Muốn lãnh đạo tốt nước mình, bang mình, trước hết cần chỉnh đốn gia đình, gia tộc của mình.
Muốn chỉnh đốn tốt gia đình, gia tộc của mình, trước hết phải tu dưỡng tốt phẩm đức bản thân mình.
Muốn tu dưỡng tốt phẩm đức bản thân mình, trước hết phải làm cho tâm tư mình ngay thẳng, đoan chính. Muốn cho tâm tư mình ngay thẳng, đoan chính, trước hết phải có ý nghĩ thành thật. Muốn có ý nghĩ thành thật, trước hết phải có nhận thức đúng đắn. Mà con đường nhận thức đúng đắn, chính là nghiên cứu đến nơi đến chốn, lĩnh hội được cái nguyên lý của sự vật.

Tiết 3:

Có lĩnh hội được nguyên lý của sự vật, nhận thức mới đúng đắn, ý nghĩ mới thành thực. Ý nghĩ thành thực, tâm tư mới ngay thẳng. Tâm tư ngay thẳng, phẩm đức bản thân mới tu dưỡng tốt. Phẩm đức bản thân tu dưỡng tốt, mới chỉnh đốn tốt gia đình, gia tộc mình. Chỉnh đốn tốt gia đình, gia tộc mình, mới lãnh đạo tốt nước mình. Lãnh đạo tốt nước mình, thiên hạ mới được thái bình (mới bình trị được thiên hạ).

Tiết 4:

Từ vua thiên tử đến người bình dân, ai ai cũng phải lấy tu dưỡng phẩm đức làm gốc.
Một cây, cái gốc đã mục nát rồi, mà cái ngọn còn tốt tươi, là điều không thể có. Xem nhẹ cái căn bản đáng phải xem trọng, coi trọng cái chi tiết vốn là thứ yếu, xưa nay chưa từng có bao giờ.

Lời bình:

Cương lĩnh "trị quốc bình thiên hạ" do Nho gia đề xướng, là "tam cương, bát mục"
"Tam cương" là ba cương lĩnh:
- Minh minh đức.
- Tân dân.
- Chỉ ư chí thiện.

"Minh minh đức" là phát huy đức sáng, tính tốt, tính thiện của nhân dân, yêu cầu gia cấp thống trị phát huy quan niệm đạo đức, luận lý truyền thống Nho gia, để duy trì trật tự xã hội, đề xướng thực hành đường lối đức trị.

"Tân dân" là đổi mới lòng dân, đổi mới cách suy nghĩ của dân, bỏ cũ thay mới, bỏ ác theo thiện, yêu cầu mọi người thực hiện đạo đức của Nho gia, phát huy cao độ đạo đức Trời đã phú cho con người lúc mới sinh, để làm thay đổi đạo đức con người, khiến mọi người có thể từ bỏ điều xấu mà làm điều tốt, từ bỏ điều ác mà làm điều thiện.

"Chỉ ư chí thiện" là đạt đến đạo đức hoàn thiện nhất. Nho gia cho rằng, chỉ khi nào việc tu dưỡng đạo đức của con người đạt đến mức độ hoàn thiện nhất, thì nước mới được hưng thịnh phát đạt, không còn tiềm ẩn nguy cơ bị diệt vong.

"Bát mục" là tám bước cụ thể để thực hiện ba cương lĩnh nói trên. Đó là:

- Cách vật (nghiên cứu thấu đáo sự vật)
- Trí tri (hiểu biết sâu sắc, có kiến thức rõ rệt)
- Thành ý (có ý nghĩ thành thật với chính mình)
- Chính tâm (giữ lòng dạ ngay thẳng)
- Tu thân (sửa mình trở thành người tốt)
- Tề gia (chỉnh đốn tốt việc nhà)
- Trị quốc (khiến cho đất nước yên ổn)
- Bình thiên hạ (khiến cho thiên hạ thái bình)

LUẬN NGỮ - Chương 5 - CÔNG DÃ TRÀNG - Tiết 9 - 10

LUẬN NGỮ

Chương 5
CÔNG DÃ TRÀNG

Tiết 9:

Khổng Tử nói với Tử Cống: " Thử so sánh ngươi với Nhan Hồi, ai giỏi hơn ? "
Tử Cống thưa: " Con làm sao dám so sánh với Nhan Hồi. Nhan Hồi nghe một việc có thể suy ra mười việc; còn con nghe một việc chỉ có thể suy ra hai việc mà thôi ".
Khổng Tử nói: "Không bằng thật ! Ta xem ngươi đúng là không bằng Nhan Hồi ".

Lời bình:

Tiết này thể hiện tử tưởng giáo dục của Khổng Tử. Tử Cống và Nhan Hồi là hai học trò của Khổng Tử. Nha Hồi học một biết mười, Tử Cống học một biết hai.

Thế giới rộng lớn bao la vạn tượng, đủ các loại sự lý phức tạp đan xen. Nhưng, mỗi sự vật đều có mối liên hệ phổ biến với sự vật khác, nghĩa là mỗi sự vật vừa có tính đặc thù của mình, vừa có tính chung. Nắm bắt được tính chung của sự vật, thì nghe một biết hai, thậm chí nghe một biết mười, từ một sự vật có thể suy ra mười sự vật khác.

Đây là phép biện chứng của nhận thức luận.

Ngày thường, Tử Cống so sánh mình với Nhan Hồi và biết mình không bằng Nhan Hồi, nên nói như vậy. Khổng Tử đánh giá Tử Cống tự biết mình không bằng Nhan Hồi là thái độ rất nghiêm túc, thật đáng tôn trọng.

Tiết 10:

Tể Dữ ngủ ban ngày. Khổng Tử nói: " Gỗ mục không có cách gì đẽo thành công cụ. Giống như bức tường bằng đất nhỏ, xấu xí thì không bao giờ quét vôi cho mới được. Đối với con người như Tể Dữ, ta trách cứ mà làm gì ? ".
Tiếp đó, Khổng Tử nói thêm: " Khi trước, ta chỉ nghe nói người khác thì tin vào việc làm. Nhưng nay, ta nghe người khác nói rồi còn phải quan sát việc làm nữa. Chính vì Tể Dữ ngủ ban ngày, mà ta thay đổi cách nhìn nhận như vậy.

Lời bình:

Tể Dữ nói hay, nhưng việc làm không đúng như lời đã nói. Khổng Tử dạy học trò phải học tập không mệt mỏi, thế mà Tể Dữ dám ngủ ngày.
Từ sự kiện này, Khổng Tử tự sửa chữa sai lầm, thay đổi cách thức nhìn nhận đánh giá con người, từ "nghe người khác nói mà tin việc làm ", sang " nghe người khác nói còn phải xem việc làm ".
Quan sát một con người, không nên chỉ nghe người ta nói, mà phải quan sát hành vi của người ấy như thế nào. Không những nghe người ta nói như thế nào, mà phải xem người ta hành động ra sao.
Đây là kết luận của Khổng Tử.


Thông

身命六親概要
Thân mệnh lục thân khái yếu

金星掌文爵,躔參水度,與命度為同經,木星掌田官度主,守照命宮,為田官入命,三方有金星釣照,為命度主之恩,又命度主水星飛入兄弟宮,躔心月度,化曜為 偏財躔傷官度,最為上格,惜原盤月躔日度失次,且喜四月度頂官魁財印諸吉星,均與水主為有關涉,綜上各點,文爵官魁財印等星,與命相互頂躔,自是功名有份 之人。又田宅入命,財躔傷度,當許創業興家,惟財入閒宮,剝削亦眾。又月躔虛日度,即以日為身主,太陽起在卯宮,為向明之地,且入財垣地,必主出身清高, 得邀天爵。至論性情,命入金宮,秉性方正,以水為度主,則圓融智巧,亦屬天成。
Kim tinh chưởng văn tước,triền tham thủy độ,dữ mệnh độ vi đồng kinh,Mộc Tinh chưởng điền quan độ thiển,thủ chiếu mệnh cung,vi điền quan nhập mệnh,tam phương hữu kim tinh điếu chiếu,vi mệnh độ thiển chi ân,hựu mệnh độ thiển Thủy Tinh phi nhập huynh đệ cung,triền tâm nguyệt độ,hóa diệu vi thiên tài triền thương quan độ,tối vi thượng cách,tích nguyên bàn nguyệt triền nhật độ thất thứ,thả hỉ Tứ nguyệt độ đính quan khôi tài ấn chư cát tinh,quân dữ thủy thiển vi hữu quan thiệp,tổng thượng các điểm,văn tước quan khôi tài ấn đẳng tinh,dữ mệnh tương hỗ đính triền,tự thị công danh hữu phần chi nhân。Hựu điền trạch nhập mệnh,tài triền thương độ,đương hứa sáng nghiệp hưng gia,duy tài nhập gian cung,bác tước diệc chúng。Hựu nguyệt triền hư nhật độ,tức dĩ nhật vi thân thiển,thái dương khởi tại mão cung,vi hướng minh chi địa,thả nhập tài viên địa,tất thiển xuất thân thanh cao, đắc yêu thiên tước。Chí luận tính tình,mệnh nhập kim cung,bỉnh tính phương chính,dĩ thủy vi độ thiển,tắc viên dung trí xảo,diệc thuộc thiên thành。

再論六親,查田宅為父母之宮,日月為父母之象,原盤田宅宮有土星對照,土掌原太歲飛刃地雌,且太陽躔土,太陰躔日,均為失次,親蔭雖濃,但恐怙恃難久。兄 弟之位,落在寅宮,木數為三,水掌驛馬守照本宮,主勞燕分飛,且度居兩歧,雁序雖三,亦須異母。妻宮有木星對照,木登木殿,妻主受洩,主星飛入寅宮,亦為 洩氣之地,結髮當難偕老,喜水星起躔月度,為偏財躔傷官度,若鸞膠再續,堪許白首同盟,男女臨於子垣,度亦為土,數可論五,但原盤土躔木度失次,而木星又 來釣照,五減為三,且喜主星起在官祿之宮,當許箕裘克紹也。欲知逐年遭際,再為限度詳參。(曹仁麟自批語,以下則用「曹」字代之)
Tái luận lục thân,tra điền trạch vi phụ mẫu chi cung,nhật nguyệt vi phụ mẫu chi tượng,nguyên bàn điền trạch cung hữu Thổ Tinh đối chiếu,thổ chưởng nguyên Thái Tuế phi nhận địa thư,thả thái dương triền thổ,thái âm triền nhật,quân vi thất thứ,thân ấm tuy nùng,đãn khủng hỗ thị nan cửu。Huynh đệ chi vị,lạc tại dần cung,mộc số vi tam,thủy chưởng dịch mã thủ chiếu bổn cung,thiển lao yến phân phi,thả độ cư lưỡng kỳ,nhạn tự tuy tam,diệc tu dị mẫu。Thê cung hữu Mộc Tinh đối chiếu,mộc đăng mộc điện,thê thiển thụ duệ,chủ tinh phi nhập dần cung,diệc vi duệ khí chi địa,kết phát đương nan giai lão,hỉ Thủy Tinh khởi triền nguyệt độ,vi thiên tài triền thương quan độ,nhược loan giao tái tục,kham hứa bạch thủ đồng minh,nam nữ lâm ư tử viên,độ diệc vi thổ,số khả luận ngũ,đãn nguyên bàn thổ triền mộc độ thất thứ,nhi Mộc Tinh hựu lai điếu chiếu,ngũ giảm vi tam,thả hỉ chủ tinh khởi tại quan lộc chi cung,đương hứa cơ cừu khắc thiệu dã。Dục tri trục niên tao tế,tái vi hạn độ tường tham。 (Tào nhân lân tự phê ngữ,dĩ hạ tắc dụng 「tào」 tự đại chi)

日躔氐初,為辰宮十五度,以果老之法計算,當於十五歲起相品一限——參考作者於《新詮》案廿三之解說——卦氣所在為「巳」而非「申」,蓋丙戌年則以「丙在艮門立」、由寅宮起「丙」,逆數至月所在之子宮,得「戊」字,戊祿於巳也。
Nhật triền để sơ,vi thần cung thập ngũ độ,dĩ quả lão chi pháp kế toán,đương ư thập ngũ tuế khởi tương phẩm nhất hạn——tham khảo tác giả ư 《tân thuyên》 án nhập tam chi giải thuyết——quái khí sở tại vi 「tị」 nhi phi 「thân」 ,cái bính tuất niên tắc dĩ 「bính tại cấn môn lập」 、do dần cung khởi 「bính」 ,nghịch số chí nguyệt sở tại chi tử cung,đắc 「mậu」 tự,mậu lộc ư tị dã。

仁麟先生命居墓地,得文昌、驛馬拱照,當為富貴之命,「命坐祿坐庫坐貴‥‥皆主富貴」《果老》二九二)。非木不儒,科甲星又升殿,故科甲出身當無可懷疑 矣!更何況有文昌拱命,有利小試。至於其相貌,身必如樹之修長,木在命宮,紫炁又為木之餘,於相品宮中先入為主;夜生又得金月之拱照,英俊斯文,仁慈和 藹。但金性剛烈,配以紫木,書生氣質必重。
Nhân lân tiên sinh mệnh mộ địa,đắc Văn Xương、dịch mã củng chiếu,đương vi phú quý chi mệnh, 「mệnh tọa lộc tọa khố tọa quý ‥‥giai thiển phú quý」 《quả lão》 nhị cửu nhị) 。Phi mộc bất nho,khoa giáp tinh hựu thăng điện,cố khoa giáp xuất thân đương vô khả hoài nghi hĩ!canh hà huống hữu Văn Xương củng mệnh,hữu lợi tiểu thí。Chí ư kì tướng mạo,thân tất như thụ chi tu trường,mộc tại mệnh cung,tử 炁 hựu vi mộc chi dư,ư tương phẩm cung trung tiên nhập vi chủ;dạ sanh hựu đắc kim nguyệt chi củng chiếu,anh tuấn tư văn,nhân từ hòa ái。Đãn kim tính cương liệt,phối dĩ tử mộc,thư sinh khí chất tất trọng。

先生格局最可取之處乃「龍盤虎踞,當朝之士」;「金木為龍虎之星,各得其用,而照守命宮」(《果老》二二五、二一四)。如生於春而非生於深秋之戌月,則命 主早已身列翰林,蓋官祿主為月,月在上弦,日出之前,月得火羅之侍衛,長明於子,拱照天秤,氣象不凡。今華蓋於妻宮直照,紫炁躔月度,宦海浮沉,官星不得 力;一生之中,成就在於《六壬述古》,《奇門》及《星度指南》,藏諸名山,傳之其人,豈非命乎?
Tiên sinh cách cục tối khả thủ chi xứ nãi 「long bàn hổ cứ,đương triều chi sĩ」 ; 「kim mộc vi long hổ chi tinh,các đắc kì dụng,nhi chiếu thủ mệnh cung」 ( 《quả lão》 nhị Nhị Ngũ、nhị nhất tứ) 。Như sanh ư xuân nhi phi sanh ư thâm thu chi tuất nguyệt,tắc mệnh thiển tảo dĩ thân liệt hàn lâm,cái quan lộc thiển vi nguyệt,nguyệt tại thượng huyền,nhật xuất chi tiền,nguyệt đắc hỏa la chi thị vệ,trường minh ư tử,củng chiếu thiên xứng,khí tượng bất phàm。Kim hoa cái ư thê cung trực chiếu,tử 炁 triền nguyệt độ,hoạn hải phù trầm,quan tinh bất đắc lực;nhất sinh chi trung,thành tựu tại ư 《lục nhâm thuật cổ》 , 《kì môn》 cập 《tinh độ chỉ nam》 ,tàng chư danh sơn,truyền chi kì nhân,khởi phi mệnh hồ?

仁麟先生命居兩歧,日宅主為土星,失躔於井木,日東西北,若非偏生庶出則宜過房離祖,夜土犯月殿,羊刃空亡臨日殿,計羅犯日月度,怙恃難久也。寅為兄弟, 水火相攻,寅為木,數為三,亦必雁行分飛,各散東西。今妻星升殿於尾火,必為賢淑之婦,但劍鋒在妻宮,水又傷火,一妻不能偕老之象。可喜者為金星飛入長生 之地,臨遷移宮,當娶外州女終老.,金躔水度,與命度主相通有情也。
Nhân lân tiên sinh mệnh cư lưỡng kỳ,nhật trạch thiển vi Thổ Tinh,thất triền ư tỉnh mộc,nhật đông tây bắc,nhược phi thiên sinh thứ xuất tắc nghi quá phòng ly tổ,dạ thổ phạm nguyệt điện,dương nhận không vong lâm nhật điện,kế la phạm nhật nguyệt độ,hỗ thị nan cửu dã。Dần vi huynh đệ, thủy hỏa tương công,dần vi mộc,số vi tam,diệc tất nhạn hành phân phi,các tán đông tây。Kim thê tinh thăng điện ư vĩ hỏa,tất vi hiền thục chi phụ,đãn kiếm phong tại thê cung,thủy hựu thương hỏa,nhất thê bất năng giai lão chi tượng。Khả hỉ giả vi kim tinh phi nhập trường sinh chi địa,lâm thiên di cung,đương thú ngoại châu nữ chung lão .,kim triền thủy độ,dữ mệnh độ thiển tương thông hữu tình dã。

至於男女宮見月,宜先生女,子當首損,土星失躔也!然仁麟先生終當有子,計都代失躔之土。男宮見飛刃、大殺、地雌,有早殤之子,後生者必佳,計都飛入卦 氣,祿勳之地,且男宮又為帝旺之鄉,必有貴子;屬申年命者更佳,有文昌臨照;而男女星又入官祿宮,未竟之志,子當承之,幹父之蠱,克紹箕裘。
Chí ư nam nữ cung kiến nguyệt,nghi tiên sinh nữ,tử đương thủ tổn,Thổ Tinh thất triền dã!nhiên nhân lân tiên sinh chung đương hữu tử,kế đô đại thất triền chi thổ。Nam cung kiến phi nhận、đại sát、địa thư,hữu tảo thương chi tử,hậu sinh giả tất giai,kế đô phi nhập quái khí,lộc huân chi địa,thả nam cung hựu vi đế vượng chi hương,tất hữu quý tử;thuộc thân niên mệnh giả canh giai,hữu Văn Xương lâm chiếu;nhi nam nữ tinh hựu nhập quan lộc cung,vị cánh chi chí,tử đương thừa chi,can phụ chi cổ,khắc thiệu cơ cừu。

仁麟先生之田宅見的殺,宮為祖,破祖之象也,飛出之星臨官祿,但又失躔,餘奴代之(計躔日度),可自立自成。至於財宮見日本屬吉象,奈何地耗、小耗見臨, 財難聚矣!財宮主入閒宮,劫財之象,宮主又為水剋於後,金水對照相生,但又火金對剋,星象駁雜,財莫強求,隨遇而安則終會有財,原因是日福臨財宮,財星飛 出升殿,有天降之財,此乃不可置疑之事也!
Nhân lân tiên sinh chi điền trạch kiến đích sát,cung vi tổ,phá tổ chi tượng dã,phi xuất chi tinh lâm quan lộc,đãn hựu thất triền,dư nô đại chi (kế triền nhật độ) ,khả tự lập tự thành。Chí ư tài cung kiến Nhật Bản thuộc cát tượng,nại hà địa háo、tiểu háo kiến lâm, tài nan tụ hĩ!tài cung chủ nhập gian cung,kiếp tài chi tượng,cung chủ hựu vi thủy khắc ư hậu,kim thủy đối chiếu tương sinh,đãn hựu hỏa kim đối khắc,tinh tượng bác tạp,tài mạc cường cầu,tùy ngộ nhi an tắc chung hội hữu tài,nguyên nhân thị nhật phúc lâm tài cung,tài tinh phi xuất thăng điện,hữu thiên giáng chi tài,thử nãi bất khả trí nghi chi sự dã!

說到行限度,木火升殿,忌餘奴到度;土失躔於木度,怕行土度。倒限之象,以木火土度為明顯,宜留意流星犯度;若問疾病,宮主既不受傷,且又宮清,不必怕有宿疾躔身。若倒限可免,頂壽不過奴僕一宮,原星盤有孛羅交戰,到時流計必會掠過而與原孛刑戰。
Thuyết đáo hành hạn độ,mộc hỏa thăng điện,kị dư nô đáo độ;thổ thất triền ư mộc độ,phạ hành thổ độ。Đảo hạn chi tượng,dĩ mộc hỏa thổ độ vi minh hiển,nghi lưu ý lưu tinh phạm độ;nhược vấn tật bệnh,cung chủ ký bất thụ thương,thả hựu cung thanh,bất tất phạ hữu túc tật triền thân。Nhược đảo hạn khả miễn,đính thọ bất quá nô bộc nhất cung,nguyên tinh bàn hữu bột la giao chiến,đáo thời lưu kế tất hội lược quá nhi dữ nguyên bột hình chiến。

童限之事,仁麟先生並未言及,惟得夜月及金星之拱照,三方見月則論月,見近望之月則為吉象,故誕生之時雖為歲破,太歲沖限,三個多月之後便是丁亥年,祇要 流金不在角木度上便無事矣。流年紫炁會於命主三歲多時犯角木,但並不帶太歲之刃,劫的天雄地雌,雖劃度而不倒限(《果老》五〇五)。四歲、五歲之間命主遇 元木,此間流年金星會與之相戰,有病。限至軫水度之時,命主五歲矣,流計不臨軫水,所怕者乃五至十一歲間流土流孛為患,以及壬辰年之太歲沖限;十一、十二 歲時流羅掠過翼火度,十三歲戊戌年之太歲臨限。
Đồng hạn chi sự,nhân lân tiên sinh tịnh vị ngôn cập,duy đắc dạ nguyệt cập kim tinh chi củng chiếu,tam phương kiến nguyệt tắc luận nguyệt,kiến cận vọng chi nguyệt tắc vi cát tượng,cố đản sinh chi thời tuy vi tuế phá,Thái Tuế trùng hạn,tam cá đa nguyệt chi hậu tiện thị đinh hợi niên,kì yếu lưu kim bất tại giác mộc độ thượng tiện vô sự hĩ。Lưu niên tử 炁 hội ư mệnh thiển tam tuế đa thời phạm giác mộc,đãn tịnh bất đái Thái Tuế chi nhận,kiếp đích thiên hùng địa thư,tuy hoạch độ nhi bất đảo hạn ( 《quả lão》 ngũ 〇ngũ) 。Tứ tuế、ngũ tuế chi gian mệnh thiển ngộ nguyên mộc,thử gian lưu niên kim tinh hội dữ chi tương chiến,hữu bệnh。Hạn chí chẩn thủy độ chi thời,mệnh thiển ngũ tuế hĩ,lưu kế bất lâm chẩn thủy,sở phạ giả nãi ngũ chí thập nhất tuế gian lưu thổ lưu bột vi hoạn,dĩ cập nhâm thần niên chi Thái Tuế trùng hạn;thập nhất、thập nhị tuế thời lưu la lược quá dực hỏa độ,thập tam tuế mậu tuất niên chi Thái Tuế lâm hạn。

命宮中之角木、軫水及翼火三宿之中,童限中如有人受剋,則為兄弟而非父母,因三宿之中祇兄弟宮主躔角木度。至於妻躔火度,童限亦可能剋妻,但命主亦不會於 童限中結婚。角木限度於三歲、四歲間暗頂金,軫水度則為五、六歲時暗頂土,十一歲時翼火度暗頂水星,此些年歲若有波動亦無礙。然於十二歲翼火已在強度,命 度軫水剋之為財,揚帆出海當逢其時也。
Mệnh cung trung chi giác mộc、chẩn thủy cập dực hỏa tam túc chi trung,đồng hạn trung như hữu nhân thụ khắc,tắc vi huynh đệ nhi phi phụ mẫu,nhân tam túc chi trung huynh đệ cung chủ triền giác mộc độ。Chí ư thê triền hỏa độ,đồng hạn diệc khả năng khắc thê,đãn mệnh thiển diệc bất hội ư đồng hạn trung kết hôn。Giác mộc hạn độ ư tam tuế、tứ tuế gian ám đính kim,chẩn thủy độ tắc vi ngũ、lục tuế thời ám đính thổ,thập nhất tuế thời dực hỏa độ ám đính Thủy Tinh,thử ta niên tuế nhược hữu ba động diệc vô ngại。Nhiên ư thập nhị tuế dực hỏa dĩ tại cường độ,mệnh độ chẩn thủy khắc chi vi tài,dương phàm xuất hải đương phùng kỳ thời dã。


限度分年詳參
Hạn độ phân niên tường tham

十六歲(辛醜)、十七歲(壬寅)起巳限,行翼六之一度,原盤火星登殿,福蔭優渥,又為科名之度,小試必利。——曹
Thập lục tuế (tân sửu) 、thập thất tuế (nhâm dần) khởi tị hạn,hành dực lục chi nhất độ,nguyên bàn hỏa tinh đăng điện,phúc ấm ưu ác,hựu vi khoa danh chi độ,tiểu thí tất lợi。——Tào

翼火度上事無不順,壬寅年遇流年玉貴。命主為儒生,玉貴者乃玉堂貴人,翰林之意,豈無科第之成乎?加以文昌拱命,後年甲辰流年又見文昌,更進一步。
Dực hỏa độ thượng sự vô bất thuận,nhâm dần niên ngộ lưu niên ngọc quý。Mệnh thiển vi Nho Sinh,ngọc quý giả nãi ngọc đường quý nhân,hàn lâm chi ý,khởi vô khoa đệ chi thành hồ?Gia dĩ Văn Xương củng mệnh,hậu niên giáp thần lưu niên hựu kiến Văn Xương,cánh tiến nhất bộ。


十八歲(癸卯)、十九歲(甲辰)、二十歲(乙巳)、二十一歲.(丙午)、二十二歲(丁未)、二十三歲(戊申)行張月十七之一,為傷官度,尚難問名,喜原盤官魁財印諸吉星,均在月躔。科舉因緣,亦非份外。惟當生月躔失次,月為母為身,不免萱庭多疾,喜懼交拜也。——曹
Thập bát tuế (quý mão) 、thập cửu tuế (giáp thần) 、nhị thập tuế (ất tị) 、nhị thập nhất tuế . (bính ngọ) 、nhị thập nhị tuế (đinh vị) 、nhị thập tam tuế (mậu thân) hành trương nguyệt thập thất chi nhất,vi thương quan độ,thượng nan vấn danh,hỉ nguyên bàn quan khôi tài ấn chư cát tinh,quân tại nguyệt triền。Khoa cử nhân duyến,diệc phi phân ngoại。Duy đương sanh nguyệt triền thất thứ,nguyệt vi mẫu vi thân,bất miễn huyên đình đa tật,hỉ cụ giao bái dã。——Tào

癸卯年有流年天貴,丙午戊申又見流年之祿勳,時命主亦限入張月度,大限已有祿勳,流年復又見之,過了帶孤劫之紫炁,仁麟先生當可結婚。然大醇小疵者乃月躔 虛日,陰差陽錯,癸卯年暗頂土星,母恐有疾,加以流計掠過張月度,帶陰刃、三刑,月為母、為身、為妻,是誰受傷至深,惟命主自知矣!
Quý mão niên hữu lưu niên thiên quý,bính ngọ mậu thân hựu kiến lưu niên chi lộc huân,thời mệnh thiển diệc hạn nhập trương nguyệt độ,đại hạn dĩ hữu lộc huân,lưu niên phục hựu kiến chi,quá liễu đái cô kiếp chi tử 炁,nhân lân tiên sinh đương khả kết hôn。Nhiên đại thuần tiểu tỳ giả nãi nguyệt triền hư nhật,âm sai dương thác,quý mão niên ám đính Thổ Tinh,mẫu khủng hữu tật,gia dĩ lưu kế lược quá trương nguyệt độ,đái âm nhận、tam hình,nguyệt vi mẫu、vi thân、vi thê,thị thùy thụ thương chí Thẩm,duy mệnh thiển tự tri hĩ!

二十四歲(己酉)行張一之星七,為初交刃首之年(日掌原太歲陽刃),月為母度,計星又到限度(計為月之難星),流年釣起本限,應丁內艱,又計為子星,同年並應得子。——曹
Nhị thập tứ tuế (kỷ dậu) hành trương nhất chi tinh thất,vi sơ giao nhận thủ chi niên (nhật chưởng nguyên Thái Tuế dương nhận) ,nguyệt vi mẫu độ,kế tinh hựu đáo hạn độ (kế vi nguyệt chi nan tinh) ,lưu niên điếu khởi bổn hạn,ứng đinh nội gian,hựu kế vi tử tinh,đồng niên tịnh ưng đắc tử。——Tào

原圖之羅計並不在一百八十度之直線上,似有微誤,己酉年遇元計,凡遇刑囚暗耗均不吉。若問是年會否得子,除計都為餘奴代主之子星外,鈎起飛來之紫炁為天嗣 星、天貴星。談及丁內艱之事,元計為天刑星,而流孛掠過星日度,月躔虛日,故當受波及,而流年大限見飛簾、白虎,妻母如為火命者必亡。
Nguyên đồ chi la kế tịnh bất tại nhất bách bát thập độ chi trực tuyến thượng,tự hữu vi ngộ,kỷ dậu niên ngộ nguyên kế,phàm ngộ hình tù ám háo quân bất cát。Nhược vấn thị niên hội phủ đắc tử,trừ kế đô vi dư nô đại thiển chi tử tinh ngoại,鈎 khởi phi lai chi tử 炁 vi thiên tự tinh、thiên quý tinh。Đàm cập đinh nội gian chi sự,nguyên kế vi thiên hình tinh,nhi lưu bột lược quá tinh nhật độ,nguyệt triền hư nhật,cố đương thụ ba cập,nhi lưu niên đại hạn kiến phi liêm、bạch hổ,thê mẫu như vi hỏa mệnh giả tất vong。




LUẬN NGỮ

LUẬN NGỮ

Chương 2
VI CHÍNH

Tiết 22:

Tử Trương hỏi: " Có thể biết chế độ lễ nghĩa mười đời về sau không ? "

Khổng Tử nói: " Nhà Ân dựa vào chế độ nhà Hạ mà bỏ bớt hoặc thêm vào, điều đó cũng có thể hiểu được. Nhà Chu dựa vào chế độ nhà Ân mà bỏ bớt hoặc thêm vào, điều này cũng có thể hiểu được. Vì vậy, tương lai người kế nghiệp nhà Chu, cầm quyền thay nhà Chu, hoặc dù cho đến một trăm đời sau, cứ theo đó mà suy ra vẫn có thể biết trước ".

Lời bình:

Trong lịch sử, có người nói Khổng Tử có thể biết trước một nghìn năm và sau một vạn năm. Đâu phải Khổng Tử có trí tuệ và năng lực siêu nhân, mà là vì Khổng Tử có phương pháp xem xét đúng đắn.

Nên khi nghe Tử Trương hỏi, Khổng Tử nói hoàn toàn có thể biết được, không chỉ mười đời mà cả trăm đời về sau, cũng có thể suy đoán ra. Bởi vì, Lịch sử là quá trình kế thừa và phát triển liên tục, kế tiếp nhau. Mỗi thời đại mới, đều kế thừa thời đại trước đó, đều có đổi mới phát triển, nhưng kế thừa là phần lớn. Đổi mới, thay đổi, phế bỏ và bổ xung đều chỉ giới hạn ở một số mặt và ở mức độ nhất định.

Nhà Ân kế thừa nhà Hạ, tuy có phế bỏ và có bổ xung, có điều có ích và có điều có hại, nhưng đại thể kế thừa là chủ yếu. Nhà Chu đối với nhà Ân cũng như vậy. Đời sau đối với đời trước chủ yếu là kế thừa. Điều này, quyết định tính ổn định tương đối của cải cách trong lịch sử. Theo đạo lý, nếu biết đời trước thì có thể biết đời sau, thậm chí có thể biết mười đời hoặc một trăm đời sau.

Đây là phương pháp xem xét khoa học của Khổng Tử để dự đoán tương lai.

Tiết 23:

Khổng Tử nói: " Không phải Tổ tiên mình, mà mình lại cúng tế, như vậy là siểm nịnh. Nhìn thấy việc chính nghĩa mà không dám làm, là không có dũng khí ".

Lời bình:

Trong quan niệm tư tưởng, Khổng Tử phản đối mạnh nhất là siểm nịnh và rất coi thường kẻ nịnh bợ, tâng bốc. Khổng Tử không những phản đối kẻ nịnh hót người sống, mà còn phản đối nịnh hót người đã chết. Khổng Tử biết rất rõ việc siểm nịnh người đã chết là để cho người còn sống xem, do vậy hành vi này vẫn là siểm nịnh người đang sống.

Bình sinh Khổng Tử không hề nịnh bợ ai.

Nhìn thấy hành vi chính nghĩa mà không dám làm, không dám ủng hộ, Khổng Tử cho đó là loại người không có dũng khí. Mạnh Tử từng nói: " Sự sống là điều ta muốn, việc nghĩa cũng là điều ta muốn, nếu hai điều này không thể chung được trong ta, thì ta sẵn sàng bỏ sự sống mà làm việc nghĩa ".

Thấy chính nghĩa dám làm, dám ủng hộ thì đó là con người sẵn sàng vì lợi ích Quốc gia, lợi ích tập thể, lợi ích cộng đồng, mà dám hy sinh lợi ích cá nhân. Trong lịch sử có biết bao nhân vật thấy chính nghĩa đã dũng cảm ra tay hành động, để lại bao sự tích anh hùng đáng ca tụng. Nhưng trong cuộc sống xã hội hiện nay, người thấy chính nghĩa mà vẫn im lặng, không dám đứng về phía chính nghĩa, không dám bảo vệ chính nghĩa vẫn còn tồn tại không ít.

Câu nói này của Khổng Tử cho tới nay, vẫn còn mang giá trị hiện thực.