HÓA KỊ

Hóa kị thuộc dương thủy, là lời nhạo báng, (đối lại hóa Khoa là những lời khen, tức có đủ khả năng tương tự để giao tiếp).
- Hóa kị chủ ba chiết, tổn thất, thị phi, tật hỗ (ghen ghét). xem tình hình thực tế các tinh diệu hội hợp mà định.
- Hóa Kị nhiều chỗ hãm địa, các cung dần tỵ ngọ thân dậu tuất hợi đều lạc hãm, tại sửu cung nhập miếu.

Những trường hợp ngọai lệ :

- nguyên cục Thái-dương, Thái-âm nhập miếu hóa Kị : lại chủ cát lợi, như đám mây nổi chầu mặt trăng, bất quá bị lầm lỗi mà thôi. (Hợi cung Thái-âm hóa Kị, mão cung Thái-dương hóa Kị) Trung châu phái gọi là "biến cảnh”, chủ càng chói mắt người khác, duy Thái-dương không bằng Thái-âm.
- nguyên cục Thái-dương, Thái-âm tại hãm địa hóa Kị ắt
không tốt, tăng thêm thị phi, tổn thất, tiêu cực.
- Đồng hóa Kị hãm tại tuất, Cự hóa Kị hãm tại thìn : đều có cách cục “phản bối”, nên xem xét kĩ mà đoán.
- tinh diệu thuộc “tinh thần tính chất” tại Mệnh cung hóa Kị : chủ đầu não lặng lẽ. không thể khái quát hóa vấn đề kiến hóa Kị tức xem là hung.

Thái-dương hóa Kị (can Giáp) .
Thái-dương hay Thái-âm lúc hóa Kị, đều biểu hiện là nhân tế quan hệ tổn hại. Thái-dương chủ nam thân, chủ quý, Thái-âm chủ nữ thân, chủ phú. vì thế :
• Thái-dương hóa Kị chỗ ảnh hưởng là địa vị, ví như với thượng ti bất hòa, bị thượng ti áp ức.
• Thái-âm hóa Kị chỗ ảnh hưởng là tài lộc, ví như do vợ ly hôn mà tổn thất tiền bồi thường.

nhân tế quan hệ tổn hại bao gồm : ly biệt, tang bệnh, thị
phi, đố kị, cho đến ác tính cạnh tranh. người thân công kích, quan ti tố tụng … . biểu hiện cụ thể tại phương
diện Sự nghiệp là lo lắng và tranh chấp.

Thái-dương hãm, tối hiềm hóa Kị (lúc miếu vượng đẹp hơn).
lấy ảnh hưởng đối với “phụ thân” làm thí dụ,
- Thái-dương hãm hóa Kị : có thể biểu hiện là tử biệt,
- Thái-dương miếu hóa Kị : có khả năng biểu hiện là sanh
ly,
- hoặc cả hai tính (liên hệ nhau).

Do Thái-dương :

1. chủ quý, vì vậy lúc hóa Kị chủ danh dự bị tổn hại. theo quan điểm của cổ nhân, nữ mệnh lấy trinh tiết làm danh dự, vì thế Thái-dương hóa Kị thường chủ tình cảm bị lừa đảo, hoặc gặp cường bạo.
2. đại biểu cho sức khỏe của mình, lúc hóa Kị ắt kiện khang không tốt, có thể xem các tổ hiệp tinh hệ mà định tính chất.

Liêm-trinh hóa Kị (can Bính) .
Liêm hóa Kị bị ảnh hưởng tinh diệu lực lớn, [sở cụ hàng chất diệc giác vi phục tạp] Liêm hóa Kị là tình cảm tỏa chiết, bao gồm tình cảm lục thân cùng nam nữ. hơn nữa, nó mang theo tỏa chiết, tính chất lâu dài, không phải thay đỗi hoàn cảnh là có thể hóa giải.
Liêm hóa Kị là tình tự ưu sầu,
- hội Khoa Văn chư diệu, ắt mang theo văn nghệ tính ưu sầu, thường diễn hóa thành nghệ thuật có chiều sâu.
- Sát diệu đồng triền, ắt khả năng làm nghệ thuật không được như ý.
Do tính chất diễn hóa thuật ở trên, lại bị lừa đảo, đặc biệt bị lục thân khinh nhờn, do vậy biểu hiện tình cảm tỏa chiết. trong đó lấy tinh hệ Liêm Tướng xung Phá quân,
khi Liêm hóa Kị chủ cảm tình tỏa chiết càng lớn, lúc Sát Hình chư diệu tịnh tập, đương sự có thể sinh khuynh hướng tự sát. Do tính chất tình cảm tỏa chiết đưa đến, lại thường mưu
sự thay cho người mà bị người oán, hoặc giả do mình làm mà không lượng sức, đưa đến tổn hại lòng tự tôn tính chất trọng yếu riêng biệt của Liêm hóa Kị, ý nghĩa của nó là [nùng huyết], lại là vì phát sanh tai nạn, hoặc [khai đao thủ thuật] đưa đến tai nạn huyết quang. ở nữ mệnh, thường là biểu hiện của sanh dục hoặc mang thai. Tại Tật ách cung, biểu hiện là huyết bệnh hoặc tính bệnh.
VŨ-KHÚC hóa Kị (can Nhâm) .
Vũ khúctài tinh, lúc hóa Kị, ý nghĩa cơ bản là tài bạch tổn thất, biểu hiện :
- là khốn đốn xoay vòng, hoặc thu nhập bị gián đoạn.
- có lúc lại biểu hiệndo hoàn cảnh khách quan hao tốn thêm chiphí, không dự toán kịp.
- là có lúc cũng sanh tật bệnh kéo dài,
- hoặc tiến hành một việc biến thành kéo dài,do đó ảnh hưởng thu nhập. thí dụ như Vũhóa Kị ở Điền trạch cung, cùng Tham langđồng độ, là vì sửa sang nhà cửa vượt qua dự toán, đưa đến hao hụt tiền bạc.
Vũ khúc chủ quyết đoán, lúc hóa Kị, thường chuyển hóa thành quyết liệt, tức giải quyếtkhốn nhiễu thủ đoạn quá cương, do đó đưa đến tỏa chiết. tình hình này,
đặc biệt dễ xuất hiện tại vấn đề tình cảm, vì vậy bất lợihôn nhân. Cổ nhân gọi là [không có lạc thú phòng the]. hiện đại là triệu chứng hônnhân tan vỡ.
hóa Kị cũng :
- bất lợi kiện khang, chủ thủthuật, lúc hội hiệp tinh diệu không tốt, là khối u thủng. ở hiện đại, có tạpdiệu mang tính Hư Hao hội hiệp, vàkiến Hình Sát, ắt có lúc biểu hiệnlà ung thư.
-đặctính gấp gáp, bẻ gãy, do vậy cũng có thể là gãy răng, đau răng ..v..v..
Tổng hợp mà nói, hóa Kị ở thập nhị cung, đều có ý vị [một đao cắt sạch], vì thế khônglà cát tường.

CỰ-MÔN hóa kị (can Đinh) .
Cự môn không thích hóa Kị, vốn đãcótính chất thị phi khẩu thiệt, khihóa Kị lại gia cường lớn hơn, và có những loại thị phi đặc biệt không vờimà đến, khiến nhân sanh bình nhật thêm nhiều khốn nhiễu.Cự hóa Kị, cũng ảnh hưởng tình cảm, thường dễ sanh không thểđoán trước khốn nhiễu cùng lên xuống. vì vậy người Cự môn tọa Mệnh, vô luận Phu thê cung tinh diệu hoàn mỹ như thế nào, ít nhất một lần hôn nhân Hoặc một lần luyến ái, lưu lại thống khổ suốt đời. Thích cầu toàn cầu mỹ, nhưng vô luận nỗ lực thế nào, Sự nghiệp phát triển trước sau vẫn không nhưlý tưởng. nhưng đương sự vẫn bám víu vào cảnh giới hoàn mỹ , lúc này sanhthất vọng, và các sự cố phát triễn thêm lo lắng, thêm nhọc nhằn. lúc Đà-la đồng độ, thời loại khuynh hướng này càng hiện rõ.

THÁI-ÂM hóa kị (can ẤT) .ý nghĩa phổ thông nhất là bất lợi nữ thân, đặc biệt cung vị lạchãm càng đúng.Chỗ gọi là bất lợi,
  • không nhất định là tử vong tật bệnh,
  • có khi biểu hiện là duyên phận bất túc,
  • đây đó khó giao tiếp nhau,
  • hoặc vì hoàn cảnh khách quan đưa đến hội thiểu ly đa.
xét tinh hệ hội hiệp Sát Kị Hìnhdiệu thực tế mà định. Đây cũng là biểu hiện phát sanh cảm tình khốn nhiễu, thường chủ nộitâm có ẩn khốn nhiễu bên trong, như kiến Hỏa Linh; Xương Khúc, ắt bị [ki luyến], hoặc cókhuynh hướng đồng tính luyến ái.
- Thái âm miếu hóa Kị,ảnh hưởng tình hình lợi lộc, thường biểu hiện là nhân sanh có một thời kỳ hoài tài bất ngộ;

Thiên cơ vốn :
- đủ linh động tính, khi hóa Kị,lực linh động giảm thiểu, biểu hiệnlà gặp chướng ngại, hoặc do các nhân tốkhách quan, chủ quan, mất đi cơ hội.
- có tính chất kế hoạch, khi hóaKị, biến thành kế hoạch sai trật kéodài.
- có tính chất suy tưởng kế hoạch, khi hóa Kị biến thành tư lự, thậm chí thành lo lắng. vì vậy lúc biểu hiện ở Tậtách cung, liền mất ngủ. Thần kinh suy nhược, gan không điều hòa, tâmthận không thông. nghiêm trọng biểu hiện bị trúng phong.

Cơ hóa Kị :
- cùng Sát diệu đồng triền, đặc biệt dễ phát sanh thần kinh tính tật bệnh,như kinh phong, trẻ nhỏ co giật….
- Nữ mệnh biểu trưng thường là vấpngã. thường do tình tự xung động nhấtthời tạo thành.
- biểu hiện bị người phỉ báng,người thân công kích, bị cạnh tranh ác tính. Đương sự nếu đối phó, tất dễyên cái này lại khởi cái kia, tốt nhât lấy [bất biến ứng vạn biến],ắt phong ba tự lắng.


VĂN-KHÚC hóa Kị (can Kỉ) .
Khúc hóa Kị, ý nghĩa cơ bản là kém văn hóa, hoặc do thịphi sanh tỏa chiết.Văn-khúc biểu hiện là :- khẩu tài, hóa Kịlời nói bị sai sót. - văn thư, khế ước, hóa Kịvăn thư lầm lẫn, thường do đây đưa đếnrắc rối, hoặc thậm chí bị tổn thất.- được người khác phái hân thưởng, hóaKịdo đây đưa đến phong ba, hoặctại cảm tình sanh hoạt dẫn đến hiểu lầmkhông cần thiết.có Sát trọng : là khó được người khác pháiphát triển cảm tình.- tài nghệ tạp học, hóa Kị không có tài hoa ở phương diện này tài hoa.- ngữ văn thiên tài, hóa Kị vấn đề này mất hết, có Sát trọng : có thể biểu hiện là nói lắp [khẩu cật]. có khi đưa đến người khác phê bình, phêtrách.- mang theo sắc thái kim tiền, hóa Kị là [kimtiền tổn thất]. xem chỗ hội hiệp tinh diệumà định, hoặc bị nhận chi phiếu khống,hoặc bị lừa đảo, hoặc bị hại. loại vật chất này đặc biệt Xương hóa Kị không bị. Khúc hóa Kị :- dễ phát sanh cảm tình tiền tài liên quan nhau, tính chất khốnnhiễu phức tạp rắc rối.- dễ lạc vào huyễn tưởng, bịám ảnh trong huyễn tưởng, do vậy sản sinh cảm giác [hoài tài bất ngộ].Trên thuật là nguyên tắc cơ bản, xem tinh diệu gia hộimà định cụ thể.

VĂN-XƯƠNG hóa Kị (can Tân) .
Xương hóa Kị. ý nghĩa rất trực tiếp là [văn thư thất thức] (mất, lỗi), vì vậy khảo thí, lập ước, lúc trao đỗi, đều phải hết sức cẩn thận đễ tránh xuấthiện sai trật, tăng thêm phiền lụy không cần thiết. Văn-xương tuy không liên hệ kim tiền, nhưng hiện đạilà xã hội thương nghiệp, văn thư qua lại thường thường có quan hệ thương nghiệp,do vậy cũng dễ tạo thành tổn thất kim tiền. phân biệt với Văn khúc là :
- Xương hóa Kịdo người khácyêu cầu, hoặc người khác sai trật màmình phải gánh trách nhiệm, Vì vậy dễdo vay mượn hoặc đảm bảo mà đưa đến tổnthất.
- Khúc hóa Kị ắt mỗi vịêc tự mình gánh trách nhiệm, tức sai lầmdo tự mình tạo thành.Xương hãm hóa Kị, là hànhđộng bất cẩn, thường do cẩu thả mà sanh ba chiết, lại làquên, có lúc lại là [hoàitài mạc ngộ], học mà không có chỗ dụng. Xương hóa Kị biểu hiện là :- học nghiệp, bị gián đoạn.- Tùng sự truyền bá, soạn thuật công tác, là văn tự đưa đến nhiễu loạn.- là hôn lễ, bất hoàn chỉnh.Có Sát diệu trọng, thường vô hôn lễ. lại chủ cảm tình phát sanh khốn nạo.- về bệnh tật : chủ lốm đốm, là tàn nhang, khuyết tật, bệnh sởi…Trên là quy tắc chung về Xương hóa Kị, nên xét tinhdiệu hội họp thực tế mà định biểu hiện.





Tứ hóa là then chốt toàn bộ biến hóa của tinh diệu.

Đặc biệt lưu niên, đại vận, đều có riêng lưu hóa diệu của mình, với nguyên cục hóa diệu hỗ tương giao hội, càng khiến tính chất biến thành phức tạp, cũng do vậy, cần thiết đễ suy đoán cụ thể hơn.

Đại khái ý nghĩa

Hóa Lộc : là tài lộc;
hóa Quyền : là quyền thế;
hóa Khoa : là danh dự;
hóa Kị : là chướng ngại.
Nhưng các tinh diệu biến hóa vẫn còn nhiều ý nghĩa độc đáo, một trong những ý nghĩa độc đáo hơn, thường là căn cứ để suy đoán.

Lúc suy đoán mệnh cục, chỉ có tứ hóa của năm sinh, vì vậy
đơn giản, dễ quan sát. Trọng điểm suy đoán chỉ phải nhìn bổn thân tứ hóa có hội hiệp hay không, hội đủ ở cung độ nào, liền có thể biết đại lược. Lúc suy đoán đại hạn, chỉ có tứ hóa đại hạn và tứ hóa năm sinh, cũng không phức tạp, xem chỗ hội hiệp cũng không đến nỗi không thể hiểu được. Nhưng lúc suy đoán lưu niên, 3 & 4 tổ tứ hóa, có thể đầy khắp cung độ đều có hóa diệu chiếu hội hoặc đồng độ, thường khiến người hoa mắt.

Chổ cấu thành của Sanh niên tứ hóa : thuộc bản chất của
các cung. hình thành của Đại vận cùng lưu niên : thuộc hoàn cảnh của các thời kì, do vậy tứ hóa sanh niên đối với hoàn cảnh ảnh hưởng không lớn. điểm này nên hiểu rõ lí của nó. một thí dụ để hiễu rõ Mệnh cung nguyên cục là Đồng Âm tại ngọ, người tuổi bính, (Đồng hóa Lộc). đến đại hạn bính thân cung, mệnh cung đại hạn là Nhật Cự :
• hội đại vận sự nghiệp cung Đồng Âm tá tinh, Đồng lại hóa Lộc. ắt lúc này ý nghĩa của Đồng hóa Lộc càng lớn, liền có “bạch thủ hưng gia”, ở trong vận hạn này có ý vị giàu sang. suy đoán như vậy, kỳ thật vẫn lấy Đồng hóa Lộc của bính thân hạn làm chủ, sanh niên Đồng hóa Lộc có tác dụng gia
cường tính chất.

MỆNH
ÂM ĐỒNG hóa Lộchóa Lộc đv ; NHẬT CỰ MỆNH đại vận

TÀI đại vận
Tuổi BÍNH Đại vận Bính Thân QUAN LƯƠNG CƠ hóa Quyền hóa Quyền đv

QUAN đại vận


Sự nghiệp cung Nguyên cục là Cơ Lương ở Tuất (Cơ hóa

Quyền). Kinh hành đến Đồng Âm của đại hạn Sự nghiệp cung
ở Tí, [tức là Cơ Lương hóa Quyền đi đến Đồng Âm song hóa
Lộc], do đó chỉ nên ở địa vị kế hoạch, tinh diệu tuy đẹp
cũng không nên một mình lo toan.

Tài bạch cung đại vận của cũng là Cơ Lương, tại vận hạn

Cơ cũng hóa Quyền, biết thêm tài lộc do kế hoạch, sách
hoạch, thiết kế mà có, hơn nữa tài nguyên ổn định.

thêm một thí dụ

Mệnh "Thái-dương Thái-âm” tại mùi, người tuổi canh,
(Thái-dương hóa Lộc).
đến đại hạn ất dậu,
mệnh đại hạn cung "Cơ Cự" mà Cơ hóa Lộc,
- hội sửu cung vô chính diệu, mượn Thái-dương Thái-âm mà
Âm hóa Kị.
Lúc này, Cơ hóa Lộc xung khởi Nhật hóa Lộc, liền đưa đến
Cơ hóa Lộc có mang theo sắc thái "lợi ích phục vụ công
cộng”. Gia thêm Âm hóa Kị bất lợi kinh doanh riêng, vì
thế lúc này chỉ nên lợi dụng kế hoạch làm công ti để kiếm
tiền, cá nhân ắt không nên đầu tư.

*** Nguyên cục hóa Lộc, tại đại vận hoặc lưu niên hóa Kị

: là "nguyên lai sao hóa Lộc biến thành Kị tinh” (như
nguyên lai Vũ hóa Lộc biến thành Kị tinh). vì thế có thể
do tiền tài mà vướng họa, hoặc nguyên lai lực sanh tài
lộc đại giảm.
*** Nguyên cục hóa Kị, tại đại vận hoặc lưu niên hóa Lộc
: là "nguyên lai sao hóa Kị biến thành Lộc tinh (như
nguyên lai Cự hóa Kị biến thành Lộc tinh). vì vậy nhân tố
nguyên lai bất lợi, tại thời kì này có thể chuyển hóa
thành nhân tố có lợi, theo mà thu hoạch tài phú.

Cử hai thí dụ trên có thể minh bạch ý nghĩa biến hóa của

hóa tinh giao hội.

CỰ-MÔN tọa TÍ NGỌ.

Cự môn tại Tí Ngọ hàm chứa 2 tính chất
Anh hoa nội liễm - Nội tâm nghi kị

Cự môn tại tí ngọ cung độc tọa, gọi là [thạch trung ẩn ngọc cách]. ngụ ý chỉ người tài hoa không lộ ra ngoài, nhưng có thể biểu hiện ở những thời điểm quan trọng. nếu là nữ mệnh, mới nhìn không thấy đẹp lắm, nhưng nhìn lâu mới thấy vẽ đẹp không thể so được.

Đều cùng là cách cục [thạch trung ẩn ngọc], nhưng có phân
biệt cao thấp.
- thượng cách : Cự hóa Lộc, hóa Quyền,
- trung cách : Lộc tồn đồng cung,
- hạ cách : không được hóa Lộc, hóa Quyền, Lộc tồn, nhưng hội Phụ Bật, Xương Khúc, Khôi Việt..
- phá cách : Nếu Cát hóa, Lộc tồn, Cát diệu đều không thấy, mà thấy tứ Sát, Không Kiếp.

Thượng cách : nên theo ngành pháp luật, ngoại giao,

truyền bá giới, có thể dùng khẩu tài đạt phú quý.
Trung, hạ cách : cũng lợi ở những ngành nghề phát huy khẩu tài, có thể có thành tựu. Nếu Sát diệu hỗn tạp, cũng không ảnh hưởng đến thành công của sự nghiệp, bất quá khi phát triển gặp nhiều rắc rối, mà thành tựu thấp hơn.  
Phá cách : cảnh ngộ nhiều khốn đốn, phú quý cũng không lâu dài.

Nếu Cự hóa Kị (can Đinh),
mệnh cung tại tí lại không ngại, lúc phát triển thường gặp rắc rối, khi giải quyết xong lại càng thêm sáng sủa. mệnh cung tại ngọ ắt một đời nhiều khẩu thiệt thị phi. 
 
Phàm [thạch trung ẩn ngọc] cách, vô luận phú quý như thế nào, cuộc đời không thích hợp để đứng trên đỉnh cao. một khi ở vị trí cao, lập tức thành mục tiêu bị chúng nhân chỉ trích, giả như nỗ lực để chu toàn, chiêu thị phi càng nghiêm trọng. không bằng dấu bớt tài năng, bù lại có thể giữ được địa vị và tài phú.  

là [thạch trung ẩn ngọc], thấy cát hóa là tốt. Hóa Lộc
thì chủ phú; hóa Quyền thì chủ quý. Duy cuộc đời không nên chiếm giữ vị trí tối cao. Cự hóa Lộc, hóa Quyền Đều thường thất bại ở đại vận cung Tị (Cự hóa Lộc là tuổi Tân đến cung Tị Vô chính diệu là can Quí sẽ bị Tham hóa Kị tại cung Hợi xung, còn Cự hóa Quyền là tuổi Quí đến cung Tị là can Đinh thì Cự hóa Kị) ; như hóa Quyền, bại bởi tại tranh quyền; Hóa Lộc : bại tại cầu phú mà áp bức. thành công thường ở đại vận [Vũ Sát], Thiên phủ. Có Lộc tồn đồng cung, phải thấy cát diệu mới hứa phú quý. rất không thích cung Thiên cơ, cũng không thích Không Kiếp tam hợp. thành công thường ở tại đại vận kiến hóa Lộc, điệt Lộc.

Nếu không Lộc, tất phải đến đại vận lưu niên kiến Lộc mới
chủ phát nhanh, thấy niên hạn Không Kiếp, hóa Kị (càng kị Thiên cơ) : chủ phá bại.
Tí ngọ Cự môn đại khái [huynh đệ cung Liêm Tham] bất lợi, do đó không nên cùng người hợp tác. thường chủ muộn lập gia đình đặc biệt là Cự ở cung tí.

Cự môn độc tọa tí ngọ, tất cùng Thiên cơ tương xung, tam
hiệp cung hội Thái dương, cùng tá tinh an cung [Đồng Lương]. suy đoán đặc tính của Cự môn tại cung viên này, chú ý đó là anh hoa nội liễm, hoặc là nội tâm nghi kị. cả hai đều thuộc thế giới nội tâm, hơn nữa chỉ sai biệt nhau một
đường tơ.  
Cự môn vốn là [ám diệu], tức có bản chất che chắn người khác. Thành [thạch trung ẩn ngọc] cách cục của Cự môn, tức đem bổn chất này chuyển hóa thành che dấu tài hoa của chính mình. vì thế một đời không thể ở địa vị cao nhất, không nên trở thành mũi nhọn, nếu không thì cùng với bản
chất có được, kết cục gây ra điều thị phi, ngang trái. nếu có Sát diệu đồng độ, đặc biệt là Kình, tức đem bản
chất thu liễm tài hoa, chuyển thành nghi kị người khác. ngoài mặt hiện rõ bất động thanh sắc, thật tế trong con mắt mình chẳng ai là người tốt cả, ai ai đối với mình cũng đều bất lợi, một khi đã có tính cách này, nhân sanh liền tự nhiều khốn cảnh. do vậy, Cự môn phải hội Lộc, Quyền, Khoa mới là anh hoa nội liễm, Cự không được cát hóa, nếu có Kình đồng độ tức sinh lực ám tế, mà kiến Sát ắt nghi kị trùng trùng. 

*** xét Đối cung : Thiên-cơ.

- Cơ hóa Kị, cũng đủ để ảnh hưởng Cự môn đủ nghi kị tính. như không hóa Kị, lại có Sát diệu đồng độ, chiếu xạ cung độ của Cự môn, lại không sinh nghi kị tính.  
- Cơ hóa Lộc, đối với Cự môn cũng có ảnh hưỡng tốt đẹp, nhưng không thành cách cục. bản thân Cự môn phải được hóa Lộc, hóa Quyền tính chất ám tế mới thay đổi, Cự môn tự thân không cát hóa, chỉ Cơ cát hóa, bất quá giảm thiểu nội tâm nghi kị của Cự môn mà thôi.   

*** Tam hiệp cung : Thái-dương.

Thái dương thích nhập miếu, không thích lạc hãm. nhưng đối với [thạch trung ẩn ngọc] của Cự môn mà nói, ngay cả khi hội hiệp Thái dương lạc hãm cũng không phá cách, bởi vì thời điểm này không chờ quang và nhiệt của Thái dương đến giải trừ âm ám ([thạch trung ẩn ngọc] tức chẳng phải
âm ám). vì thế chỉ có không thành cách cục của tí ngọ Cự môn, hoặc lúc cùng Kình đồng độ, mới phải chờ quang huy của Thái dương. Thời điểm này, Thái dương tại thìn đương nhiên tốt hơn tại tuất cung, cũng tức Cự môn tại tí tốt hơn Cự môn tại ngọ cung.     

*** tá tinh hội hợp [Đồng Lương].

- Đồng hóa Kị, tăng thêm nội tâm nghi kị của Cự môn;
- Lương hóa Lộc lại hạ thấp cách cục [thạch trung ẩn ngọc], vì lúc Lương hóa Lộc, Cự môn rất khó ngăn không tự mình biểu hiện, không hợp với tích cách của cách cục.  
- Thiên đồng cũng nên được kích phát, vì vậy Thiên đồng tối hỉ cùng Long Phượng cùng Khoa Văn chư diệu đồng độ : có thể do tài hoa sanh kích phát lực.
- Nhưng Đồng có Đà la đồng độ : dễ sanh cảm tình phiền não.


CỰ CƠ Mão Dậu.

Cơ Cự đồng cung tại Mão Dậu
Ổn trọng - Phù bạc.

Tổ hợp này có một đặc điểm là Sự nghiệp cung vô chánh diệu, phải mượn tinh diệu của Phu thê cung. Vì vậy tam phương tứ chánh liền biến thành tổ hợp [Cơ Cự, Âm Dương,
Thiên đồng]. sở truyền của Trung châu phái có một tinh hệ [Âm Dương Cơ Đồng Cự] tức kết cấu này.  

Tính chất của tổ hợp này : là người miệng lưỡi lanh lợi, phản ứng sắc bén, nhưng hành sự cẩu thả, dễ có đầu không đuôi. và bị ảnh hưởng của Nhật Nguyệt : tính khí chợt nóng chợt lạnh, và khí độ hẹp hòi.  

Loại mệnh cục này, hết sức không thích :
- kiến Sát Kị chư diệu, tuy phú quý cũng không lâu dài,
- đặc biệt kị nhất Kình Đà : nhiều thị phi mà tảo vận (mới vào đời) trắc trở, tan nát tổ nghiệp. Nữ mệnh hôn nhân hết sức bất lợi, dễ gặp phải tình cảm tỏa chiết.  

- Cơ hóa Lộc (can Ất) đắc tài tất phải phí miệng lưỡi,
- Cơ hóa Quyền (can Bính) : trải qua gian tân mà có sự nghiệp, tối lợi theo công vụ, hoặc phục vụ ở đại xí nghiệp, giả như kinh thương vất vả rất lớn.
- Cơ hóa Khoa (can Đinh) : vẫn chủ gian tân, nhưng lợi cạnh tranh, và thường có thể hưởng uy tín từ những kế hoạch khó khăn.
- Cơ hóa Kị (can Mậu) hoặc Cự hóa Kị (can Đinh) : là người hay lo tào lao, và làm việc thì do dự, khi mất cơ hội, đưa đến cảm tưởng không gặp thời.
Thiên cơ mang theo cơ may chớp nhoáng, phải chú ý nắm lấy cơ hội, quyết định nhanh.
- Cự hóa Lộc (can Tân) : là người miệng nói ra tiền, tuy sốc nỗi, nhẹ dạ, nhưng nên theo những nghề truyền bá (thông tin, dạy học).
- Cự hóa Quyền (can Quí) : có đủ lực thuyết phục, tăng gia địa vị xã hội, có thể do thực tế công tác mà nắm quyền. kiến Lộc tồn hoặc hóa Lộc, hoặc đối cung kiến Lộc tồn :
- như vô Sát diệu : chủ có sự nghiệp rõ ràng, được người đề bạt, địa vị cao.
- Nếu kiến Sát diệu ắt bình thường, tuy nhiên, nhất định có địa vị.
- nếu vô Cát diệu, mà Sát hiện rõ : chủ cuộc đời có nhiều hiểm trở.
Nữ mệnh [Cơ Cự] hóa kị, dễ bị hụt hẫng, Và cũng giống như chơi với lửa.

Như mệnh cung tại mão mà mượn Cơ Cự ở dậu cung, hoặc mệnh cung tại dậu mà mượn Cơ Cự ở mão cung, hội Thiên lương, mà không phải là Thiên đồng. Chủ lợi phát huy khẩu tài, làm việc càng có phương pháp, nhưng dù đủ nội tài, có quyền thuật, mà cảm tình ắt đạm bạc.  

Mệnh Cơ Cự tại Mão Dậu phải kiến Lộc mới tốt. rất không nên Hỏa Linh đồng hội :
chủ khinh bạc, phá tán. lưu niên lấy cung [Nhật Nguyệt] làm then chốt. rất không nên Nhật hóa Kị, nếu Hình Sát trùng trùng, lưu niên Kị tinh lại xung khởi Nhật hóa Kị : chủ nhân tích tụ oán hờn mà gặp lắm phong ba. đại hạn Thái âm hóa Kị (tuổi Ất), dễ sanh phá bại. phá bại này thường do tự cho mình là thông minh mà đến.

nam mệnh mà
- Cự hóa Lộc (tuổi Tân): ông già lấy thiếp trẻ (cung Thê có Nhật hóa Quyền)
- Cơ hóa Lộc (tuổi Ất) : nhiều lần tái hôn (cung Thê có Âm hóa Kị).
Nữ mệnh mà
- Cự hóa Lộc : có chồng lớn tuổi là thích hợp,
- Cơ hóa Lộc : hôn nhân thường khuyết hãm (vì Âm hóa kị tại Phu cung) nữ mệnh Cự Cơ kiến [Thiên đồng có Lộc tồn đồng cung] (tuổi Bính Mậu Nhâm), chuyển đến vận Tham lang (tất sẽ hội Đà) : từng việc bỏ bớt, hôn nhân trắc trở, không nên kết hôn sớm. Dậu cung tuy có tốt, nhưng hiềm vì đào hoa quá trọng. Thiên đồng chủ cảm tình, cho nên ứng những chuyện xấu (ở trên). đại hạn then chốt lấy [Âm Dương] đồng cung, và cung Thất
sát : cát hung ảnh hưởng cuộc đời rất lớn. lưu niên then chốt lấy cung hạn Sát, Phá, Lang .

Cơ Cự đồng cung ở mão dậu / đối cung vô chánh diệu / tam hiệp cung là Thiên đồng độc tọa / cùng tá tinh an cung [Âm Dương].  
Cơ Cự Tại hai cung này, khuyết điểm chủ yếu là “hời hợt và đa nghi”,
• phải được Cát hóa, Cát diệu, mới giảm nhẹ khuyết điểm,
• nếu có Sát diệu đồng triền : tăng gia khuyết điểm.
Do đó phải phân biêt đặc tính của Cơ Cự tại hai cung này : là ổn trọng, hoặc là phù bạc.  

Cổ nhân nói [Cơ Cự đồng lâm, vị chí tam công], đây là chỉ bổn chất ổn trọng của Cơ Cự mà nói, chỗ nói [Cơ Cự vi phá đãng] : là chỉ phù bạc của Cơ Cự mà nói. giữa hai điều có phân biệt rất lớn, vì vậy cần nghiên cứu chi tiết. 

THAM-LANG hóa Kị (can Quí) .
Tham hóa Kị ý nghĩa cơ bản là đoạt ái. do vậy,
• nhẹ tất không như lý tưởng,
• nặng ắt tâm lí cảm thấy tỏa chiết.
• nhưng nói đại khái, cũng không phát sanh ý nghĩa vật chất tổn thất.

Tham hóa Kị mang theo bất lợi tính chất ôn hòa, thời thường chủ cãi vả, hoặc tâm tư không yên, tình tự không yên có khi kéo dài không tiêu tán, do vậy dễ tìm kích
thích.

Tham-lang :
- vốn có ý vị trang sức, khi hóa Kị là thiếu duyên dáng, hoặc phẩm vị không đẹp. có lúc cũng là trang sức không như lý tưởng. Điền trạch cung kiến Tham hóa Kị tuy hao
phí lớn tiền bạc, cũng không cách nào trang trí hợp ý. Hoặc trang trí tuy đẹp, nhưng trụ sở rối loạn.
- thích giao tế ứng thù, khi hóa Kị mang đến ảnh hưởng bị lãng phí tiền của, không được bạn bè chú ý, cũng không được người khác gọi là hào sảng.

Tham hóa Kị :
- có Đào hoa chư diệu hoặc Khoa Văn chư diệu đồng độ, là nghệ thuật, là diễn nghệ, là giao tế nỗi tiếng, nhưng không có rắc rối do tính chất đào hoa xuất hiện.
- chủ tân lao. có đặc tính không việc gì cũng bận rộn, mà lòng coi sự nghiệp rất nặng, thường không để ý đến gia thất. cũng muốn theo nhiều ngành kinh doanh, đưa đến thêm lao lụy, duy thu hoạch phải lo không như lý tưởng.

Thiên cơ
vốn :
- đủ linh động tính, khi hóa Kị,lực linh động giảm thiểu, biểu hiện là gặp chướng ngại, hoặc do các nhân tố khách quan, chủ quan, mất đi cơ hội.
- có tính chất kế hoạch, khi hóa Kị, biến thành kế hoạch sai trật kéo dài.
- có tính chất suy tưởng kế hoạch, khi hóa Kị biến thành tư lự, thậm chí thành lo lắng. vì vậy lúc biểu hiện ở Tật ách cung, liền mất ngủ. Thần kinh suy nhược, gan không điều hòa, tâm thận không thông. nghiêm trọng biểu hiện bị trúng phong.

Cơ hóa Kị
:
- cùng Sát diệu đồng triền, đặc biệt dễ phát sanh thần kinh tính tật bệnh,như kinh phong, trẻ nhỏ co giật….
- Nữ mệnh biểu trưng thường là vấp ngã. thường do tình tự xung động nhất thời tạo thành.
- biểu hiện bị người phỉ báng,người thân công kích, bị cạnh tranh ác tính. Đương sự nếu đối phó, tất dễ yên cái này lại khởi cái kia, tốt nhât lấy [
bất biến ứng vạn biến],ắt phong ba tự lắng.

VĂN-KHÚC hóa Kị (can Kỉ) .
Khúc hóa Kị, ý nghĩa cơ bản là kém văn hóa, hoặc do thị phi sanh tỏa chiết.
Văn-khúc
biểu hiện là :- khẩu tài, hóa Kịlời nói bị sai sót. - văn thư, khế ước, hóa Kị văn thư lầm lẫn, thường do đây đưa đến rắc rối, hoặc thậm chí bị tổn thất.
- được người khác phái hân thưởng, hóa Kịdo đây đưa đến phong ba, hoặc tại cảm tình sanh hoạt dẫn đến hiểu lầm không cần thiết.có Sát trọng : là khó đượcngười khác phái phát triển cảm tình.
- tài nghệ tạp học, hóa Kị không có tài hoa ở phương diện này tài hoa.- ngữ văn thiên tài, hóa Kị vấn đề này mất hết, có Sát trọng : có thể biểu hiện là nói lắp [
khẩu cật]. có khi đưa đến người khác phê bình, phê trách.
- mang theo sắc thái kim tiền, hóa Kị là [
kim tiền tổn thất]. xem chỗ hội hiệp tinh diệu mà định, hoặc bị nhận chi phiếu khống,hoặc bị lừa đảo, hoặc bị hại. loại vật chất này đặc biệt Xương hóa Kị không bị. Khúc hóa Kị :- dễ phát sanh cảm tình tiền tài liên quan nhau, tính chất khốn nhiễu phức tạp rắc rối.- dễ lạc vào huyễn tưởng, bị ám ảnh trong huyễn tưởng, do vậy sản sinh cảm giác [hoài tài bất ngộ].Trên thuật là nguyên tắc cơ bản, xem tinh diệu gia hội mà định cụ thể.

VĂN-XƯƠNG hóa Kị
(can Tân) . Xương hóa Kị. ý nghĩa rất trực tiếp là [
văn thư thất thức] (mất, lỗi), vì vậy khảo thí, lập ước, lúc trao đỗi, đều phải hết sức cẩn thận đễ tránh xuất hiện sai trật, tăng thêm phiền lụy không cần thiết. Văn-xương tuy không liên hệ kim tiền, nhưng hiện đại là xã hội thương nghiệp, văn thư qua lại thường thường có quan hệ thương nghiệp,do vậy cũng dễ tạo thành tổn thất kim tiền. phân biệt với Văn khúc là :
- Xương hóa Kịdo người khác yêu cầu, hoặc người khác sai trật mà mình phải gánh trách nhiệm, Vì vậy dễ do vay mượn hoặc đảm bảo mà đưa đến tổn thất.
- Khúc hóa Kị ắt mỗi vịêc tự mình gánh trách nhiệm, tức sai lầm do tự mình tạo thành.Xương hãm hóa Kị, là hành động bất cẩn, thường do cẩu thả mà sanh ba chiết, lại là quên, có lúc lại là [
hoài tài mạc ngộ], học mà không có chỗ dụng. Xương hóa Kị biểu hiện là :- học nghiệp, bị gián đoạn.- Tùng sự truyền bá, soạn thuật công tác, là văn tự đưa đến nhiễu loạn.- là hôn lễ, bất hoàn chỉnh.Có Sát diệu trọng, thường vô hôn lễ. lại chủ cảm tình phát sanh khốn nạo.- về bệnh tật : chủ lốm đốm, là tàn nhang, khuyết tật, bệnh sởi…Trên là quy tắc chung về Xương hóa Kị, nên xét tinh diệu hội họp thực tế mà định biểu hiện.




Khám phá về kinh mạch trên cơ thể con người

Từ trước tới nay hoc thuyết về kinh mạch luôn là bí ẩn đối với khoa học. Đông y thường nhắc đến kinh mạch như những con đường vận hành và luân chuyển của khí trong cơ thể. Những nghiên cứu gần đầy về kinh mạch cho chúng ta biết thêm rất nhiều điều.

Học thuyết kinh mạch có một lịch sử lâu đời và đã được phát triển liên tục cùng với sự thực hành của y học cổ truyền Trung Quốc. Gần 2.000 năm trước, cuốn sách Hoàng Đế Nội Kinh đã ghi lại một cách hệ thống vị trí của các kinh mạch. Các kinh mạch là những đường dẫn khí của cơ thể. Các kinh mạch gắn liền với nội tạng và trải rộng khắp trong cơ thể. Hệ thống kinh mạch đóng một vai trò quan trọng trong sinh lý học, bệnh lý học, và phòng ngừa bệnh.

Những đường kinh mạch này được khoa học mô tả

Các chuyên gia Trung Y cổ đại tin rằng sự sống là một phần của vũ trụ, và một mối quan hệ hài hòa cần được duy trì giữa trời và vạn vật trên Trái đất. Quan điểm này đã chỉ đạo cho Trung Y và có liên hệ mật thiết với vật lý học, thiên văn học, địa lý học, và triết học. Y học hiện đại không thể hiểu được các kinh lạc.

Một nhà khoa học từ Học viện Khoa học Trung Quốc đã sáng chế ra thiết bị có độ nhạy cao và phát hiện ra rằng các kinh mạch tồn tại dưới dạng các đường phát quang. Chúng tỏa sáng gấp 2,5 lần so với các photon ánh sáng và các điểm không có kinh mạch trên cơ thể.

Các kinh mạch là các điểm, thường tạo nên các đường trên cơ thể con người tại những nơi có điện trở thấp hơn các vùng xung quanh. Khi tiêm một nguyên tố vi lượng vào một kinh mạch, nguyên tố vi lượng đó sẽ di chuyển qua các kinh mạch vào trong cơ thể rồi sau đó khuyếch tán ra.

Giáo sư Li Dingzhong, một nhà khoa học da liễu nổi tiếng và là một chuyên gia về kinh mạch, người đã xuất bản cuốn sách “Hiện tượng Kinh mạch’’ ở Nhật Bản. Ông quan sát 305 trường hợp bệnh ngoài da có thương tổn xuất hiện dọc theo các đường kinh mạch. Khám phá này đã gây nên một cú sốc lớn trong giới y học quốc tế.

Nhiều người tỏ ra hoài nghi về sự tồn tại của khí và các kinh mạch. Nhưng trên thực tế, tất cả mọi người đều có kinh mạch, và mặc dù chúng không thể được nhìn hoặc sờ thấy. Tuy nhiên, dưới những hoàn cảnh nhất định, chúng có thể được cảm thấy. Các nhà khoa học Trung Quốc đã phát hiện ra rằng khoảng 1% số người là có kinh mạch nhạy cảm.

http://www.nguoiduatin.vn/kham-pha-ve-kinh-mach-tren-co-the-con-nguoi-a23811.html


Thái âm Thìn Tuất

ThìnTuất cung : Thái âm độc tọa.
Âm hóa Lộc tại tuấtcung điệt hội Lộc tồn và là vượng địa,vì vậy tốt hơn tại thìn cung nhiều.
Sự nghiệp cung Đồng LươngĐồng hóa Quyền / Tài bạch cung Cơ hóa Khoa, hoặc cùng Lộc tồn đồng độ, hoặc đối củng, duy tấtcũng đồng thời đối củng Cự hóa Kị,
Tam phương tứ chánh Lộc QuyềnKhoa cùng Lộc tồn phối trí cân xứng,do đó kết cấu đẹp. tiến tài tốt đẹp, tức có cạnh tranh cũng dễ ứng phó (đặc biệtlấy tuất cung Thái âm làm Sự nghiệp cung tốt hơn Tài bạch cung. thường có thể kếthừa phụ nghiệp mà kinh thương, có thể phát dương quang đại, vẫn lấy bán lẽ,truyền bá nghiệp cùng phục vụ nghiệp làm thích hợp. cũng có thể đảm nhiệm côngchức, tất có sắc thái truyền bá.

Mãodậu
cung : Thái âm độc tọa.

Âm hóa Lộc
hội Kìnhhoặc Đà / Sự nghiệp cung Thiên lương, triền Kình, hoặc bị Kình Đà hội chiếu / Tài bạch cung Thái dương, đối cung Cự hóa Kị, gặp Đà, hoặc bị Kình Đà hội chiếu. Do Âm hóa Lộc cùng Đồng hóa Quyền tương xung, các đáp ứngkhông đơn giản hưởng thụ, nhưng đương sự vẫncó vinh dự lo lắng mà được hài lòng. tổ tinh hệ này, nam nữ đều chủ xinh đẹp, dễ được dị tính xem trọng. vì vậy cũng có thể đảm nhiệm những công việc với người nước ngoài. Phúc đức cung tại hợi, nộitâm bình tĩnh hơn ở ti

TịHợi cung : Thái âm độc tọa. Âm hóa Lộc cùng Cơ hóa Khoatương xung, tại hợi cung cát : chủ giàu có xứng vớidanh đã có, tại tị cung lạc hãm: phải bôn ba lao luy, không giữ một nghề. Sự nghiệp cung Nhật Lương đượcQuyền Lộc chiếu, - có Văn-xương đồng độ tất nên nghiên cứu học thuật, thích hợp đảm nhiệm chánh phủ, chức vụ xínghiệp. cũng có thể tùng sự công tácy dược, xã hội phục vụ.- kiến Văn-khúc, đặc biệt thích hợp nghề môi giới bảo hiểm. Tài bạch cung Đồng Cự, một hóa Quyền, một hóa Kị, tiến tài tất phí tâmlực. nói chung khuyết điểm của tinh hệnày tình cảm

THAM-LANG hóa Lộc (can Mậu) .Tham lang bổn chất :- chủ vật dục,lúchóa Lộc, ý nghĩa vật dục càng tăng gia mạnh hơn. - cũng giỏigiao tế ứng thù. lúc hóa Lộc,tất chủ người này có thể mượn thù tạc màphát triển sự nghiệp, cùng theo đó tiến tài. Tham hóa Lộc, có đủ bản chất đầu cơ. - Hỏa Linh đồng độ : đầu cơ có thể thu hoạch lợi, duy cũng cầnchú ý vận hạn thích nghi hay không. Nếu KìnhĐà đồng độ hoặc hội chiếu, tất khôngnên đầu cơ.- Nếu có đào hoa chư diệu đồnghội, ắt vật dục cùng sắc dục đều nặng. Lưu ý vận hạn, phòng vì sắc phá tài.- có Kình Đà, Không Kiếp đồng độ, ắt chủ dễ vì giao tế ứng thù mà phá tài, phákhông chỉ vì ứng thù hao tốn, tổn háo này đều do công việc mà thù tạc, hơn nữacũng tốn vì bạn bè.-thành [Hỏa Tham, Linh Tham] cách, tất có may mắn của mình. Sau khi phátcũng chủ dễ bại. vì thế không nên trường kỳ chuyên chú vào của cải may mắn.

VŨ-KHÚC hóa Lộc (can Kỷ)
.Vũ-khúctài tinh, chủ hành động, vì thế thích hóa Lộc. vì chủ hành động, tất nhiên dễsáng kiến sự nghiệp. mà sự nghiệp càng lớn, tài lộc càng phong hậu. tất cả tínhtoán tài phú của loại người này, không chỉ xem có tích súc hay không? , tài sảncủa họ thường thường là vốn của xí nghiệp. Vũ hóa Lộc mà cùng tứ Sátđồng độ, chủ lấy thủ công nghệ, công nghệcầu tài. buôn bán giỏi, vì thế tàinguyên không thiếu hụt, duy ngưng nghỉlập tức vô thu nhập vì thế tất phải chú ý tích súc. may mà Vũ-khúc giỏi bổn chất lítài, trừ phi tài bạch cung hết sức xấu, nếu không đại khái nhiều tồn trữ. Vũ hóa Lộc tối bất hỉ cùngVăn-khúc hóa Kị đồng hội, chủ bổn nghiệp có thể sanh tài, nhưng đầu tư tất bị tổn thất, do đó năng lựctrữ tài đại giảm.Nữ mệnh bất hỉ Vũ hóa Lộc,chủ gia cường cơ hội độc thân. TíNgọ cung : Vũ Phủ.Vũ hóa Lộc, là kết cấu lương hảo. cùng Lộc tồn đồng độ đối củng, [điệtlộc] tài nguyên càng vượng.Tài bạch cung Liêm trinh hộihóa Lộc, giỏi lý tài, cũng giỏi lợi dụng tài bạch đễ sanh tài (lấy tài sanh tài, hết sức nhàn nhã, và thường thường đầy đủ). Tại dần cung kiến [điệt lộc] càng đẹp.

Đồng Lương Dần Thân

DầnThân cung : Đồng Lương,
Đồng hóa Lộc, tất bị Kình hoặc Đà chiếu xạ / Sự nghiệp cung Cơhóa Quyền /Thái âmđộc tọa, có Kình Đà tịnh chiếu, hoặc Đà đồng độ. tài bạch cung
kết cấu tinh hệ này, thích Kìnhkhông thích Đà. Đà la chiếu hội thích lười biếnggiải trí, hội thêm khoa văn chưdiệu cùng đào hoa, ắt nghiên cứutính khí và phong cách, Sự nghiệp Tài bạch do đó lãnh thối.
Nếu có Kình kích phát, tất sự nghiệp có thể bình ổn phát triển,mà tài nguyên cũng do đó thuận toại.
Duy nếu Tài bạch cung Thái-âmĐà đồng độ, ắt đắc tài phí lực, và tài nguyên thường có chướngngại, nhiều cạnh tranh, nhiều bôn ba lao lục. Như không có Đà đồng độ,tất tiến tài hết sức phí lực.
Đồng Lương bổn chất lợi ởphục vụ, cũng chủ danh tiếng, nhưXương hóa Khoacàng phải chú ý bồi dưỡng vinh dự cho mình.
đồng hội,
MãoDậu cung : Thiên-đồng độc tọa. Đồng hóa Lộc / đối cung Tháiâm / Tài bạch cung Cự môn cùng Lộc tồn đồng hội / sự nghiệp cung Cơ hóa Quyền. Quyền LộcThiên đồng [Lộc điệt] chủ dưỡng thành tâm lý ỷ lại. Nữ mệnh quá lo làm đẹp, tham hưởng an dật, như vậy cơ hội tuy nhiều, thường dễvấp ngã. Tài bạch cung Cự môn đắc Lộc, cùng Thái dương đối chiếu, vì thế tại hợi cung tốt hơn tịcung. Thái dương miếu vượng, tất chủ đượcdị tộc đề bạt hoặc trợ giúp. lấy kinhdoanh bán lẽ, mang theo sắc thái khẩu thiệt, hoặc công việc tốn tâm lực. Tử tức cung tuy Liêm hóa Kị,nhưng đồng triền Thiên-tướng. nhưthành cục [Tài Ám giáp Ấn], cũng chủ đượchạ thuộc trợ lực. nếu không có cách cục này, thuộc hạ thường thường dễ làm người dưng.

hội, vì vậy sự nghiệp sáng sủa, nhưng vẫn không nên Mệnhcung
ThìnTuất cung : Thiên-đồng độc tọa.Đồng hóa Lộc, có Đà lađồng độ, hoặc bị Kình Đà chiếu hội /sự nghiệp cung Cơ ÂmCơ hóa Quyền, tất bị Kình hoặc Đà chiếu xạ / tài bạch cung Thiên-lương,hoặc cùng Kình đồng độ, hoặc bị Kình Đà chiếu xạ. - tại thìn cung : Đồng cùng Đà đồng độ, dễ chậm trễ. tàibạch chật vật tranh cãi - tại tuất cung : ĐồngKình Đà chiếu xạ kích phát, nhưng Tài bạch cung Thiên lươngKình,đối cung Thái-dương lại lạc hãm, lựchóa giải không đủ, khó đắc tài và nhiềukhốn nạo, tỏa chiết. Chủ trung niênphấn phát, nhiều gian nan nhưng sau cũng thành tựu, nếu trong đời do tài mà khởikiện tụng, hoặc tranh chấp ngầm, hạ thuộc trợ lực cũng không đủ.Loại tinh hệ này, không nên xem nhẹ cũng không nên quá trọng tiền tài, nếu không tất có bất lợi.
triền
TịHợi cung : Thiên-đồng độc tọa.Đồng hóa Lộc đồng hội Lộc-tồn,thành cách điệt Lộc, thường chủ thừa kế Phụ ấm tạo thành sản nghiệp.Tài bạch cung tá hội Thái-dươngThái-âm; người tá sửu cung kiến Lộc tồn, lợi hơn tá nhập ở mùi cung, động đãng ít hơn, vì vậy tị cung Đồng hóa Lộc tốt hơn. Đãn tị cung Đồng [điệt Lộc], tuy có Phụ ấm, vẫn dễ thành [nhân tuần cẩu thả], duy Sự nghiệp có lúc nguy cơ thường bị hạ thuộctranh đọat, sau mới sanh chấn phấn cải cách. Sự nghiệp cung Cơ CựCơ hóa Quyền, cũng có ý vị [thoái tổ tự hưng]. tấtphải phí tận tâm lực, sau sự nghiệp mới đắcthành tựu. Như Xương hóa Khoa đồnghội, ắt tăng gia ổn định sự nghiệp. Mệnh cung kiến đào hoa chưdiệu, chủ táng chí. Nữ mệnh càng lo“hư không”. Kiến Không diệudanh sĩ nhàn nhã, nữ mệnh càng nhiều [hoa nguyệt hư không].

THÁI-ÂM hóa Lộc (can Đinh) .Thái âm là tài tinh, tự nhiên thích hóaLộc. Chủ giàu có. nhưng so với Vũ khúc, có thể nói, Thái âm khiếm khuyết hành độngsanh tài, thiếu cạnh tranh lực. có thể phú hay không. vẫn phải xem vậntrình có lợi không; hoặc đại vận tài khí phong doanh mà định. nếu không dù hóa Lộc, cũng chủ đại khái thôi. Hơn nữa, lúc Âm hóa Lộc, tấtđồng thời Cự hóa Kị tại Phúc đức cung. Phúc đức cung ảnh hưởng Tài bạch cung(hai cung này vĩnh viễn tương xung), Tháiâm vốn có một loại khí chất tự do, dễ bị ảnh hưởng của Cự hóa Kị, vẫn biến thành thích cạnh tranh, và nội tâm lo lắng,bổn chất cũ thay đỗi đáng kể. lại do cạnh tranh không tốt mà buộc phải cạnhtranh, nhân sanh tự nhiên nhiều sự đáng tiếc. Vì vậy mệnh Âm hóa Lộc,không bằng tại đại vận hóa Lộc. do ởđại vận không chủ bổn chất, mà chủ tài nguyên thuận toại. tại hãm cung Âm hóa Lộc,tâm lí cảm thấy mình giàu có; nếukhông có tinh diệu khác phối hiệp, không chủ [tài lộc phong doanh]. Duy đối với bất lợi lục thân mà nói, Âm hóa Lộc tính chất có cải thiện. Nguyên cục Âm hóa Lộc, tạilưu niên đại hạn hóa Kị, khả dĩ thídụ bị tiền tài choáng mắt, dẫn đến thèmmuốn, không nên bị dẫn dụ đầu tư, càng phải tránh do cảm tình mà phá tài.Nguyên cục Âm hóa Kị, tạilưu niên đại hạn hóa Lộc, chỉ cần không bị dẫn dụ đầu tư, có thể tại bốicảnh [thị phi phân nạo] lại thuận lợi tiến tài. Nguyên Mệnh Âm hóa Lộc, Phúcđức cung Cự hóa Kị, vô luận nam nữ đều phảixem trọng vấn đề tình cảm, nếu không thể lấy ý chí lực khắc phục sự quyến rủcủa tình cảm, ắt nhân sanh nhiều khốn nhiễu,nhưng vẫn như một phong trào tình ái.

HÓA LỘC

Hóa-lộc thuộc âm thổ : chủ tài lộc. thông thường chỉ tài nguyên, tức tính chất năng lực sanhtài. cũng chỉ cơ hội tiến tài
vì vậy thích cùng Lộc-tồntương hội : gọi là điệt Lộc;
càng thích kiến Lộc-tồnThiên-mã : gọi là "Lộc Mã giaotrì”.
Hóa lộc :
- không thích tí ngọ mão dậu cung, đặc biệt lấy mão cung làm lạc hãm.
- không thích Không Kiếp đồng triền. cũng như không thích cư nhược địa (như tí ngọ mão dậu tứ cung), xưa nói : [Lộc chủ ở nhượcđịa, phát bất chủ tài] Tức chỉ có hư danh mà vô thật tế.
- tối hiềm bị Kị xung phá, tức chỗ cổ nhân nói "Lộc phùng xung phá, cát xứtàng hung”. Đại khái tình hình chủ do tiếntài mà sanh họa sự. ví dụ : như vì cầu tài ngược lại sanh rủi ro; đầu tư lớnmà vô tiến ích, đưa đến sa lầy. phải tường thật tế tổ hiệp tinh diệu mà định tính chất.
- Tối hỉ cư dầnthân hợi cung. cũng thích cư thìn tuất,sửu mùi tứ mộ địa (tứ mộ này là nơi MãLộc-tồn không cư, chính thích hóa Lộcbổ túc, duy tất phải có Lộc tinh xung khởi mới có thể phát huy),
Hóa Lộchóa Quyền, hóa Khoa tương hội, đại khái là kết cấu hết sức tốt đẹp,nhưng vẫn nên rõ tính chất tinh diệu, để định chỗ nặng chỗ nhẹ.
Như mệnh cung LiêmTướngLiêm hóa Lộc, đối củng Phá hóa Quyền, hội sự nghiệp cung Vũ hóa Khoa.
- Hiển nhiên lấy Liêmhóa Lộc làm chủ, vì Liêm Tướngchủ theo chính trị hoặc tùng sự xí nghiệpphục vụ, đây là bổn chất mệnh cung,
- Phá hóa Quyền tăng gia phạm vi quyền thế và trách nhiệm,
- Vũ hóa Khoa chủ có thể nắm quyền bính kinh tể,
cũng nhờ hóaQuyền, hóa Khoa giúp thành Mệnh cung cát lợi, nhưng không thể lấy nó làm chủthể.

LIÊM TRINH hóa Lộc(can Giáp ) .
Liêm-trinh là tinh diệu thuộc cảmtính, vì vậy không đại biểu cho vật dục. Lúc hóa Lộc, tính chất hưởng thụ tinh thần vẫn nhiều hơn tính chất hưởngthụ vật chất, do đó sanh hoạt tất hao phí, lấy sinh hoạt hưởng thụ cao để hỗ trợtinh thần hưởng thụ, tất nhiên không lẫn với keo kiệt. Liêm-trinh đi với Tham-lang Rõ ràng là một loại thích hoang phí, nhưng bổn chất kì thậtvẫn có bất đồng. hóa phí của Tham-langthuần thuộc “tửu sắc tài khí”, mà Liêm-trinhthuộc “phong hoa tuyết nguyệt”, tính chất ưu nhã hơn, xem trọng tinh thần và cảmtính hơn.Liêm-trinh thường thường có mang theo sắcthái “chính trị”, thường là thủ đoạn, vì vậy Liêm hóa Lộc, cũng chủ nhờ thủđoạn để cầu tiến thủ. Giao tế ứng thù là thủ đoạn, kết đảng kết phái cũngthuộc thủ đoạn. Liêm hóa Lộc, nhưng lại thấy hung Sát Hình hiện rõ, tất chủ “tửu sắc tài khí”, thường nhiều thủ đoạn, nhiều ứng thù, nhưng không có thu hoạch gì, ngượclại sự nghiệp xuất hiện không đủ. Như tái kiến đào hoa chư diệu : thường vìsắc phá tài. Liêm hóa Lộc kiến đào hoa mà vô Sát Kị : vẫnchủ do“phong nguyệt ứngthù” mà đắc thế thân, hoặc đắc tài lộc.nguyên cục Liêmhóa Kị, tại vận hạn niên hạn hóa Lộc: thường là tế ngộ[1] . được tài lộc như đầu cơ, đổbác, chánh trị, hối lộ … ). được những điều này tài lộc có phần hiển đắc, hàilòng.

THIÊN-CƠ hóa Lộc (can Ất) .Thiên-cơ bản chất là cơ biến linh động, và mẫnnhuệ đa trí, lúc hóa Lộc tấtnăng chủ động cơ hội phát quật để thành sựnghiệp, vì vậy thu hoạch được lợi ích.Nhưng người cơ biến linh động, vẫnthường thiểu phách lực khai sáng đại sự nghiệp, thường thường dễ rơi vào đầucơ thủ xảo, vẫn không tránh được có những hạn chế đáng kể, ảnh hưởng đến thànhtựu của sự nghiệp và tài bạch. vì thế Cơhóa Lộc, chỉ là [liêumặc nhân tài], chủ kế hoạch, thiết kế, hoặc tùng sự công tác chạy việc cho người khác (như môi giới).Do biến động, nên cũng thườngkhông giữ một nghề, thích đứng núi này trông núi nọ. phàm Cơ hóa Lộc tại mệnh cung, tất đồng thời phải lưu ý tinh diệucủa Phúc đức cung, cùng tinh diệu của Sự nghiệp cung, an định và có tiến thủ lựcthì tốt, bất an định mà lại không chí hướng, ắt sẽ ảnh hưởng mệnh cung Cơ hóa Lộc khiến thành tựu càng nhiều hạnchế.Cơ hóa Lộc tiền tài không dễ giữ lâu, như Điền cung đẹp, nên chú ý cơ hộisở hữu nhà; nếu không phải xem Phu thê cung có tinh diệu giỏi giữ tiền hay không. TíNgọ cung : Thiên-cơ độc tọa.Cơ hóa Lộc / đối cung Cự-môn/ tài bạch cung Đồng LươngLương hóa Quyền / Sự nghiệp cung Thái-âm hóa Kị đới Kình hoặc hội Kình Đà.

Thiên đồng chủ [bạch thủ hưng gia]. Đồng hóa Lộc đại khái chủ tăng gia tài lộc, và hợp với những việc nhànnhã.
- Nhưng nếu lúc cùng Khoa Vănchư diệu đồng triền, ắt tổ hiệp tinh diệuquá phong nhã, dễ chìm trong thanh vận hoặc âm nhạc, thích tinh thần hưởngthụ mà thiếu ý chí tiến thủ.
Tình hình này, rất không thích hợp với xã hội cạnh tranh hiện đại.
- Nếu có đào hoa chư diệu đồngđộ, nhiều cảm tinh thần hư không. dễ bị cảmtình [phân nhiễu] (nhầm lẫn, hỗnloạn).
Thiên đồng không sợ Sát diệu,ngược lại có khi thành kích phát lực,vì vậy có cách cục [phảnbối], cùng [mã đầu đái kiếm] cách. Như không thành cách cục, một vài điểm Sátdiệu thì không lo. Duy chủ tuổi trungniên tân lao, đến vãn niên mới có thể hưởng thụ.
Đồng hóa Lộc dễ đam mê dục lạc,vì thế tại vận hạn thấy Lộc, tốt hơnso với tại nguyên cục tinh bàn thấy Lộc.vì tại vận hạn niên hạn, bổn chất đam mê dục lạc không nặng (lúc này cũng khôngcần Sát diệu kích phát).

Đồng hóa Lộc / Sự nghiệp cung CơLươngCơ hóa Quyền / Tài bạchcung tá hội Cự Nhật.Kết cấu tổ tinh hệ này, lấy xã hội hôm nay mà nói, nữ mệnh dễ phấn phát,nam mệnh dễ được di tính ưa thích, chưalà lương hảo, do quá an dật (nhàn nhã), và cảm tình phong phú, có thể ảnh hưởngsự nghiệp. Như Xương hóa Khoa tạimệnh cung hoặc phúc đức cung, hoặc có Sátdiệu kích phát, mới chủ thành tựu.tổ tinh diệu này nếu có thể [phấn phát hữu vi], thườngdo hành nghề phục vụ (như luật sư, kiễm toán), hoặc chức cao trong cơ quanchánh phủ xí nghiệp. Tiến triển không quá phí lực, cùng mất công phí khẩu thiệt.Xương hóa Khoa đồng hội mệnh cung, do danh khí mang đến cơ hội.

Đồng hóa Lộc/ Sự nghiệpcung Cơ hóa Quyền, / Tài bạch cungtá hội Dương Lương.- Kiến Lộc trọng, chưa chắc Đồng Cự sở hỉ, chủ tham an dật. Nếu lại kiến đàohoa, hoặc Phụ Tá càng chủ cảm tình phân nạo, thường dễ hãm vào lướitình.- Nếu mệnh cung Lộc khinh, mớichủ tài lộc phong doanh. Duy đời vẫn có một thời kì gian khổ. Sự nghiệp cung Thiên cơ [điệt Lộc], nên tùng sự tài vụ kế hoạch, lập kế hoạch tài chính là thích hợp. nếukhông cũng phí nhiều tâm lực công tác. Khuyết điểm của cung này, là Tử tức cung không tốt (Liêm hóa Kị đồng độ Đà hoặc hội Kình Đà), chủ dễ bị người tựtay mình đề bạt đoạt quyền.

Tăng lãnh đạo của Đảng với bảo vệ an ninh Tổ quốc

Ban Bí thư vừa ban hành Chỉ thị số 09/CT/TW về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc trong tình hình mới. Xin trân trọng giới thiệu toàn văn chỉ thị:

Bảo vệ an ninh quốc gia và giữ gìn trật tự an toàn xã hội là nhiệm vụ đặc biệt của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta trong sự nghiệp bảo vệ và xây dựng Tổ quốc. Cùng với những thành tích trong công tác bảo vệ an ninh trật tự, những năm qua, phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc tiếp tục được đẩy mạnh, có bước phát triển mới với nhiều nội dung, hình thức phong phú, đa dạng, hiệu quả, khơi dậy sức mạnh, tiềm lực to lớn của nhân dân trong công tác giữ gìn an ninh chính trị và phòng ngừa, tấn công trấn áp tội phạm, tệ nạn xã hội, góp phần quan trọng vào sự nghiệp bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự, an toàn xã hội, phục vụ công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

Tuy nhiên, phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ bảo vệ an ninh, trật tự trong tình hình mới. Phong trào phát triển chưa đồng đều, rộng khắp, có nơi có lúc còn mang tính hình thức, tổ chức nội dung phong trào còn thiếu sức lôi cuốn nhân dân tự giác tham gia; một bộ phận cán bộ, đảng viên và nhân dân còn mất cảnh giác trước âm mưu, thủ đoạn hoạt động "diễn biến hòa bình" của các thế lực thù địch; chưa phát huy được ý thức trách nhiệm trong công tác bảo vệ an ninh, trật tự.

Nguyên nhân của những hạn chế nêu trên, trước hết là do một số cấp ủy đảng, chính quyền, đoàn thể chưa quán triệt sâu sắc công tác dân vận của Đảng, chưa huy động tốt sức mạnh của cả hệ thống chính trị và của toàn dân tham gia bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự, an toàn xã hội. Công tác tuyên truyền, giáo dục chủ trương, chính sách, pháp luật về an ninh, trật tự để nâng cao ý thức, trách nhiệm và năng lực bảo vệ an ninh, trật tự chưa thấm sâu đến mọi tầng lớp nhân dân. Lực lượng Công an nhân dân chưa phát huy tốt vai trò nòng cốt xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc; các điều kiện đảm bảo cho hoạt động của phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc chưa được quan tâm đúng mức, ảnh hưởng đến chất lượng, hiệu quả của phong trào.

Thời gian tới, các thế lực thù địch sẽ tiếp tục tăng cường chống phá cách mạng Việt Nam; tình hình tội phạm và tệ nạn xã hội có những diễn biến phức tạp, nghiêm trọng hơn. Để phát huy được sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị và của toàn dân tham gia xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc, Ban Bí thư yêu cầu các cấp ủy, tổ chức đảng quán triệt, thực hiện tốt các nội dung sau đây:

I- Mục tiêu, yêu cầu

1- Mục tiêu

Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc, tạo sự chuyển biến mạnh mẽ về chất lượng, hiệu quả, nhằm giữ vững ổn định chính trị, đảm bảo trật tự, an toàn xã hội, bảo vệ Đảng, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ cuộc sống bình yên và hạnh phúc của nhân dân, góp phần phục vụ công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Phấn đấu đến năm 2020 không còn xã, phường, thị trấn, đơn vị có phong trào yếu.

2- Yêu cầu

- Nâng cao năng lực lãnh đạo của Đảng, hiệu lực quản lý và tổ chức thực hiện của chính quyền, trách nhiệm của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các ban, ngành, đoàn thể các cấp nhằm huy động tốt sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị và của toàn dân tham gia xây dựng phong trào bảo vệ an ninh Tổ quốc.

- Phát huy dân chủ, nâng cao ý thức, trách nhiệm, năng lực của cán bộ, đảng viên, đoàn viên, hội viên và nhân dân, tạo sự chuyển biến tích cực về nhận thức và thực hiện quyền lợi, nghĩa vụ của công dân trong công tác bảo vệ an ninh, trật tự.

- Phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc phải được chỉ đạo chặt chẽ, thống nhất, thường xuyên từ Trung ương đến cơ sở, cả ở thành thị, nông thôn, trong cơ quan, doanh nghiệp, nhà trường... Gắn kết chặt chẽ với các phong trào do Đảng, Nhà nước, các cơ quan, đơn vị, Mặt trận Tổ quốc và đoàn thể tổ chức phát động.

II- Nhiệm vụ và giải pháp

1- Các cấp ủy đảng, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức thành viên từ Trung ương đến cơ sở phải xác định công tác xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc là một trong những nhiệm vụ trọng tâm, thường xuyên của mình, hằng năm đề ra chương trình, kế hoạch để thực hiện có hiệu quả, gắn với việc thực hiện thắng lợi nhiệm vụ chính trị của đơn vị, địa phương; định kỳ sơ kết, tổng kết, đánh giá tình hình, kết quả thực hiện. Người đứng đầu cấp ủy và chính quyền các cấp phải chịu trách nhiệm chỉ đạo tổ chức thực hiện phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc và chịu trách nhiệm về tình hình an ninh, trật tự ở đơn vị, địa phương. Mỗi cán bộ, đảng viên có trách nhiệm tự giác thực hiện, đồng thời chủ động tuyên truyền, giáo dục, vận động gia đình và nhân dân tích cực tham gia phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc.

2- Đổi mới nội dung, hình thức, biện pháp tuyên truyền, giáo dục, tổ chức vận động nhân dân nâng cao ý thức cảnh giác, trách nhiệm và năng lực bảo vệ an ninh, trật tự, tích cực tham gia phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc; coi đó là nghĩa vụ và quyền lợi để góp phần bảo vệ sự bình yên cho cá nhân, gia đình và cộng đồng xã hội. Tập trung tuyên truyền giáo dục lòng yêu nước, lòng tự hào, tự tôn dân tộc; ý thức sống và làm việc theo Hiến pháp và pháp luật; thực hiện nghiêm chỉnh các chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, các quy định của địa phương, đơn vị về bảo vệ an ninh, trật tự.

3- Nâng cao chất lượng, hiệu quả phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc, củng cố thế trận an ninh nhân dân và thế trận quốc phòng toàn dân vững chắc, trọng tâm là ở các địa bàn chiến lược, tuyến biên giới, biển đảo, vùng dân tộc ít người, vùng đồng bào theo tôn giáo, các nhà trường, khu kinh tế tập trung và các đô thị lớn. Chú trọng chỉ đạo xây dựng và nhân rộng các mô hình, điển hình tiên tiến, có hiệu quả theo hướng xã hội hóa ngày càng cao, với nhiều hình thức tự phòng, tự quản, tự bảo vệ, tự hoà giải về an ninh, trật tự từ cơ sở. Động viên, khích lệ nhân dân tích cực tham gia xây dựng khu dân cư, xã, phường, thị trấn, cơ quan, doanh nghiệp, nhà trường… an toàn về an ninh, trật tự; chủ động phòng ngừa, phát hiện, tố giác tội phạm, giáo dục, giúp đỡ, cảm hóa người vi phạm pháp luật tái hòa nhập cộng đồng; tăng cường công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm, tệ nạn xã hội của các cơ quan bảo vệ pháp luật. Kịp thời khen thưởng, động viên những tập thể, cá nhân có thành tích xuất sắc trong phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc; có chính sách thỏa đáng khi bị thương, hy sinh, hoặc bị thiệt hại về tài sản khi tham gia phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc.

4- Tăng cường quan hệ phối hợp giữa Công an nhân dân với Quân đội nhân dân, Mặt trận Tổ quốc và các ban, ngành, đoàn thể, nhằm huy động sức mạnh tổng hợp của khối đại đoàn kết toàn dân tham gia phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc. Điều chỉnh và kiện toàn các ban chỉ đạo thực hiện các nghị quyết liên tịch, liên ngành có nội dung liên quan đến công tác vận động nhân dân tham gia bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự, an toàn xã hội theo hướng tập trung, thống nhất từ Trung ương đến cơ sở; gắn kết phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc với các phong trào khác, tạo khí thế, động lực, khích lệ nhân dân tự giác, tích cực tham gia.

5- Quan tâm xây dựng, củng cố hệ thống chính trị cơ sở, thực hiện tốt Quy chế dân chủ ở cơ sở. Nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước về an ninh, trật tự. Xây dựng và thực hiện Đề án "Nâng cao chất lượng, hiệu quả phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc trong tình hình mới;" ban hành các văn bản nhằm cụ thể hóa Luật An ninh quốc gia, Luật Công an nhân dân về biện pháp vận động quần chúng bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự, an toàn xã hội để triển khai thực hiện.

6- Tiếp tục đẩy mạnh việc "Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh" và cuộc vận động "Công an nhân dân vì nước quên thân, vì dân phục vụ.".Chăm lo xây dựng lực lượng Công an nhân dân trong sạch, vững mạnh, thực sự là lực lượng nòng cốt của phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc; thường xuyên bồi dưỡng kiến thức, nâng cao trình độ chính trị, pháp luật, chuyên môn nghiệp vụ đối với lực lượng chuyên trách công tác xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc. Điều chỉnh và bổ sung chức năng, nhiệm vụ, chính sách, chế độ, tạo điều kiện cho lực lượng bảo vệ an ninh, trật tự cơ sở, nhất là công an xã, bảo vệ dân phố, bảo vệ cơ quan, doanh nghiệp đủ sức hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.

7- Quan tâm đầu tư ngân sách, cơ sở vật chất, phương tiện và các điều kiện đảm bảo phục vụ công tác, chiến đấu đối với lực lượng chuyên trách và lực lượng nòng cốt làm công tác xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc.

III- Tổ chức thực hiện

1- Các cấp ủy, tổ chức đảng có trách nhiệm triển khai, quán triệt và tổ chức thực hiện Chỉ thị này; xây dựng chương trình, kế hoạch hành động cụ thể và thường xuyên đôn đốc, kiểm tra việc thực hiện.

2- Ban cán sự đảng Chính phủ chỉ đạo các cơ quan chức năng nghiên cứu xây dựng và hoàn thiện các văn bản quy phạm pháp luật, đề án liên quan đến phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc; chỉ đạo các bộ, ngành và địa phương triển khai thực hiện các nhiệm vụ thuộc phạm vi trách nhiệm được giao.

3- Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và đoàn thể chính trị, xã hội xây dựng chương trình hành động để thực hiện Chỉ thị, phát động phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc gắn với phong trào "Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cư" và xây dựng khu dân cư, xã, phường, thị trấn, cơ quan, doanh nghiệp, trường học... an toàn về an ninh, trật tự, không có tội phạm và tệ nạn xã hội.

4- Đảng ủy Công an Trung ương chủ trì phối hợp với các cơ quan, đơn vị liên quan có kế hoạch hướng dẫn, đôn đốc, kiểm tra thực hiện Chỉ thị, định kỳ báo cáo kết quả với Ban Bí thư.

Chỉ thị này được phổ biến đến chi bộ.

http://www.qdnd.vn/qdndsite/vi-VN/61/43/10/90/90/169680/Default.aspx

THÁI HUYỀN KINH - 112

Dương Hùng 揚雄 (53 B.C.-18), tự Tử-vân , là người Thành-đô, Thục-quận, thời Tây-Hán. Theo “Gia-điệp”, ông sinh năm Cam-lộ nguyên-niên và mất vào Thiên-phụng ngũ-niên. Thời Hán Thành-đế, ông làm chức Lang, cấp “Sự Hoàng-môn”. Thời Vương Mãng, nhà Tân, ông giữ chức Đại-trung Đại-phu, Hiệu-thư Thiên-lộc-các.

Ngày nay ta có thể thưởng-thức văn-chương của ông trong:

“Tân-thích Dương Tử-vân-tập新釋揚子雲集” do Diệp Ấu-Minh chú-thích, Chu Phụng-Ngũ hiệu-duyệt, Tam-dân Thư-cục xb, Sơ-bản, Đài-bắc, tháng 11-1997 (203).

Trong sách này chúng ta có thể đọc được một số lý-luận phê-bình văn-học của ông. Ông sáng-tác được 33 bài Châm, 12 Thiên Từ Phú. “Cam-tuyền phú”, “Trường-dương phú” và “Vũ-lạp phú” là rập theo mẫu phú của Tư-mã Tương-Như. Các bài “Thái-huyền-phú”, “Giải-trào” và “Giải-nạn” được viết là để xiển-minh và bênh vực đạo-lý “Thái-huyền”, cho rằng đạo-lý cực kỳ cao-thâm và vô lường này, phát-triển và biến-hoá vạn-sự, vạn-vật trong thế-giới loài người.

Trước-tác Triết-học của ông gồm có “Thái-Huyền-Kinh 太玄經”, mô phỏng Kinh Dịch và “Pháp-Ngôn ”, mô phỏng Luận-ngữ.

Ông cũng soạn ra sách “Huấn-toản-thiên ” dài hơn 5000 lời, để kế-tục văn-tự “Thương-Hiệt-thiên ” của Lý-Tư đời Tần, viết bằng Tần Triện , gồm ba thiên “Thương-Hiệt ”, “Viên Lịch ”, “Bác-học ”, chia thành chương chừng 60 chữ một, cả thẩy 55 chương, vị chi là 3300 chữ.

Ngoài ra, sau 27 năm cần cù, Dương-Hùng đã viết ra sách “Do Hiên Sứ-giả Tuyệt-đại-ngữ thích Biệt-quốc Phương-ngôn 使 ” gọi tắt là “Phương-ngôn”, gồm 13 quyển, một tư-liệu trọng-yếu để nghiên-cứu ngôn-ngữ cổ-đại. Sách phỏng theo “Nhĩ Nhã” sưu-tập các từ-ngữ cổ kim đồng-nghĩa. Quả là một Từ-vựng quan-trọng đời Hán. Các nhà huấn-hỗ đời sau như Quách-Phác đời Tấn và Đới-Chấn và Tiền-Dịch đời Thanh, có chú, sớ, tiên rất kỹ sách này.

Hiện nay ta còn có thể kiếm được nhiều bản Thái-huyền-kinh tỷ như:

Thái-huyền-kinh (10 Q), Phụ-lục Quyển Thủ (1Q), Thích-âm (1 Q), Dương Hùng đời Hán soạn, Phạm Vọng Đời Tấn chú, Tân-văn-phong, Đài-Bắc, 1995 (398).

Thái-Huyền-Kinh 太玄經, đệ-nhất-bản, Dương Hùng 揚雄 soạn, Thượng-hải Cổ-tịch Xuất-bản-xã, Thượng-hải, tháng 11-1990 (191).

Thái Huyền Bản Chỉ 太玄本旨 (9 Q), Phụ-lục Quyển Thủ (1 Q), Tứ-khố bản, Diệp Tử Kỳ 子奇đời Minh soạn, Tân-văn-phong, Đài-Bắc, 1995 (397).

Thái Huyền Giải (1 Q), Nghệ-hải bản, Tiêu Viên Hy đời Thanh toản, Tân-văn-phong, Đài-Bắc, 1995 (393).

Thái Huyền Xiển Bí (10 Q), với Quyển Thủ (1 Q), Phụ-biên 1Q (Thái Huyền Phú, Giải Trào, Giải Nạn, Phản Ly tao) và Ngoại-biên (1 Q) (Tự, Thuật, Luận, Tán và Hiệu Chính), Tụ Học Hiên bản, Trần Bản Lễ đời Thanh soạn, Tân-văn-phong, Đài-Bắc, 1995 (395).

Thái-huyền-kinh Hiệu-chính (1 Q), Thiệu Hưng Tiên Chính bản, Lư Văn Chiểu đời Thanh soạn, Tân-văn-phong, Đài-Bắc, 1995 (396).

Thái-huyền-kinh được mở đầu bằng bài “Thuật Huyền ” của Lục-Tích陸績, chú Lục Tốn và được Phạm Vọng , tự Thúc-minh , đời Tấn chú Kinh giống như 10 thiên Tự-truyện: 1. Huyền-trắc 2.Huyền-xung 3.Huyền-thác 4. Huyền Ly 5. Huyền-oanh 6. Huyền-số 7. Huyền-văn

8. Huyền-nghễ 9.Huyền-đồ 10. Huyền-cáo . Sang đời Đường sách lại được Tể-tướng Vương Nhai soạn thêm 5 thiên “Thuyết Huyền ”: 1/ Minh tông ; II/ Lập lệ ; III/ Điệp-pháp ; IV/ Chiêm-pháp ; V/ Biện Thủ. . Cuối sách là phần Thích-văn bàn về âm-nghĩa các chữ khó.

Vì Thái-huyền mô-phỏng Dịch, nên ta có tương-quan giữa 10 Tự-truyện và 10 Dịch-truyện như sau: 1. Huyền-trắc ~ Đại-tượng & Tiểu-tượng-truyện; 2. Huyền-xung ~ Tự-quái-truyện; 3. Huyền-thác ~ Tạp-quái-truyện; 4. Huyền-ly ~ Hệ-từ-truyện (Phần biến-hoá); 5. Huyền-oanh ~ Hệ-từ-truyện (Phần xiển-phát); 6. Huyền-số ~ Thuyết-quái-truyện (Phần Dịch-số); 7. Huyền-văn ~ Văn-ngôn; 8. Huyền-nghễ ~ Hệ-từ-truyện (Phần trần-thuật); 9. Huyền-đồ ~ Hệ-từ-truyện (Phần Dịch-đồ gồm cả Hà-đồ, Lạc-thư lẫn Bát-quái Tiên-thiên và Bát-quái Hậu-thiên); 10. Huyền-cáo (Thuyết-quái-truyện).

Khi viết ra Thái-Huyền để bổ-túc Kinh Dịch, họ Dương cũng tham-chước cả Đạo-đức-kinh nữa, nhưng Huyền chuẩn dụng cuả Dịch-vỹ mà không chuẩn thể cuả Dịch-kinh. Thái-huyền dựa vào số, mà số cuả thiên-hạ lại dựa vào Dịch. Huyền dùng Dịch nên thông luật-lịch tức dụng cuả thiên-điạ. Từ số có thể suy ra thiên-điạ nhật-nguyệt, tinh, thần.

Dịch-kinh

Thái-huyền-kinh

Cơ-số-hệ nhị-phân và bát-phân

Cơ-số-hệ tam-phân và cửu-phân

Dùng huyền-lực cuả số 2 nên tự-triển theo cấp-số nhân công-bội 2

Dùng huyền-lực cuả số 3 nên tự-triển theo cấp-số nhân công-bội 3

Biệt-quái thu về một thần-phương (magic square) bậc 8.

81 Thủ thu về một thần-lập-phương (magic cube) bậc 9.

64 Biệt-quái khai-triển theo hệ-số của nhị-thức bậc sáu (a + b)6

81 Thủ khai-triển theo hệ-số của tam-thức bậc bốn (a + b + c)4

Phương-đồ 64 biệt-quái là một mạng vuông (grid) nằm sát gốc O trong góc tư (quadrant) thứ 4 của mặt phẳng Descartes. Mỗi quẻ kép biểu-thị hai số bát-phân (octal)(đọc từ đáy lên): số đầu cho hoành-độ (abscissa), còn số sau cho tung-độ (ordinate) của góc trái trên của ô chứa quẻ liên-hệ. Các quẻ đơn có trị-số theo quy-ước sau đây: khôn = 0; cấn = 1; khảm = 2; tốn = 3; chấn = 4; ly = 5; đoài = 6; Kiền = 7.

Phương-trận 81 thủ là một mạng vuông (grid) nằm sát gốc O trong góc tư (quadrant) thứ 3 của mặt phẳng Descartes. Mỗi thủ biểu-thị hai số cửu-phân (nonal) (đọc từ trên xuống): số đầu (của 2 vạch Phương-Châu cho hoành-độ (abscissa), còn số sau (của 2 vạch Bộ-Gia) cho tung-độ (ordinate) của góc trái trên của ô chứa thủ liên-hệ. Chín bán-thủ có trị-số bản-xứ như sau:

Thái-cực Lưỡng-nghi Tứ-tượng Bát-quái 16 Sự 32 Á-quái 64 Biệt-quái. Kiền sách là 36 x 6 = 196,

Khôn sách là 24 x 6 = 144, toàn sách biệt-quái là 192 x (24 + 36) = 192 x 60 = 11,250 sách

Thái-nguyên 太元 3 Phương 9 Châu ® 27 Biểu 81 Thủ , từ Trung 12xuống Dưỡng AB 729 Tán (+ 2 Tán nhuận Khi và Doanh 731 Tán) 729 x 36 = 26244 sách

10 Truyện là: Văn-ngôn, Thoán-thượng, Thoán-hạ, Đại-tượng, Tiểu-tượng, Hệ-thượng, Hệ-hạ, Thuyết-quái-truyện, Tự-quái-truyện, Tạp-quái-truyện.

10 Tự-truyện là: 1. Huyền-trắc 2.Huyền-xung 3.Huyền-thác 4.Huyền Ly 5. Huyền-oanh 6.Huyền-số 7.Huyền-văn 8. Huyền-nghễ 9.Huyền-đồ 10. Huyền-cáo.

Quẻ kép gồm 6 hào tính từ Sơ lên đến thượng theo quy-thức chồng (stack) dùng LIFO (Last In First Out)

Thủ tính từ trên xuống dưới và chia thành Phương , Châu , Bộ , Gia theo quy-thức đội-ngũ (queue) dùng FIFO (1st In 1st Out)

Dịch-lý dựa trên tập-hợp cổ-điển và Đại-số Boole

Huyền-lý dựa trên tập-hợp mờ (fuzzy set) và luận-lý mờ (fuzzy logic) hoặc luận-lý tam-trị

Bói Dịch dùng 50 cọng cỏ thi để tìm cát, hung, hối, lận

Bói Huyền dùng 64 cọng cỏ thi để tìm cát, cữu, tường, lận, bình, hối, tai, hưu, hung

Quái-khí ngoại-nhập nên khởi đầu bằng quát trụ dẹt và kết-thúc bằng quát trụ dẹt . Sau này, do tuế-sai làm điểm xuân-phân đi giật lùi trên Hoàng-đạo nên mới khởi tiết đông-chí bằng quẻ Phục X

Quái-khí nội-tại và có trật-tự, nên bắt đầu tiết đông-chí bằng thủ Trung 12ứng với quẻ Trung-phu } và kết-thúc bằng thủ thứ 81 Dưỡng ABtương-đương với quẻ Di [

Đề cao Thiên-đạo, Quân-đạo và Phụ-đạo

Đề cao Điạ-đạo, Thần-đạo và Hiếu-đạo

Dùng Lịch Thiên-thống cuả Nhà Chu lấy tháng Tý làm tháng giêng (Kiến Tý)

Gốc ở Lịch Chuyên-đế tức sau này là Lịch Thái-sơ tứ-phân của Nhà Hán, tương-tự như Lịch julian (xem bài kỳ 32)

Hào khởi từ Giáp-dần tức đầu cuả tú Cơ (g×γ sagitarii) thuộc Thanh-long và theo chu-kỳ của 1 cực tức 31920 tuế tương- đương với 1680 chương (Metonic cycle)

Tán khởi từ Giáp-tí tức đầu cuả tú Khiên-ngưu (a capricorni) với chu-kỳ là 4617 tuế (năm tiết-khí) tương đương 243 chương (Metonic cycle)

Bảng 10.1 Bảng Tỷ-giảo Dịch/ Huyền

Chú ý: Trong Bảng 10.1, 1 Cực = 7 Nguyên = 7 x 3 Kỷ= 7 x 3 x 20 Bộ = 420 x 4 Chương = 31920 Tuế. Dòng 1 định thời-đoạn trong năm dương-lịch cuả 9 Châu, dòng 2 và cột chót dùng cơ-số-hệ 3 (số tam-phân) để biểu-thị số thứ-tự mỗi Châu. Mỗi ô tuần-tự chứa tên Hán-Việt và số thứ-tự cuả mỗi Thủ cũng như số thứ tự Văn-Vương và tên chữ Nho cuả biệt-quái liên-kết.

Bảng 10.2 Bảng Tỷ-giảo Quái-Khí Dịch/Huyền

Trong Bảng Anh-ngữ tương-ứng 10.3. dòng 2 và dòng cuối cũng như cột cuối cho ta số tam-phân thường (in ngả) và số tam-phân quân-bằng (in đậm).

10.3 Relationship between Quadrilines and Hexagrams

Trong Thái-huyền, mọi vạch trong thủ đều ngang hết. Trái lại, trong Dực-nguyên của Trương Hành-Thành vạch của thủ lại ngang dọc xen kẽ nghĩa là, kể từ trên xuống dưới: Phương vạch ngang, Châu vạch dọc, Bộ vạch ngang, Gia vạch dọc.

Từ sơ-biến (1 phương, 1 châu, 1 bộ, 1 gia) đến cửu-biến (3 phương, 3 Châu, 3 bộ, 3 gia), khởi từ 4 mà kết thúc ở 12, ta có cả thẩy là :

1 + 4 + 10 + 16 + 19 + 16 + 10 + 4 + 1 = 81 biến

trong đó có 9 bất-biến tức thuận-nghịch và 72 khả-biến. Thuần-nhất, thuần-nhị, thuần-tam vốn bất-biến. Kỳ dư 6 bất-biến kia đều tiêu từ số tam-thuần. Sách-số 1 nguyên là 72 hợp với khả-biến-số. Tổ của biến tức thị từ 9 bất biến mà suy ra số 72. Từ 1 biến ra 4 ắt thêm 3 biến; từ 4 biến ra 10 ắt thêm 6 biến; 10 biến ra 16 lại thêm 6 biến nữa; 16 biến ra 19 lại thêm 3 biến. Từ 19 giảm đi cũng vậy, nghĩa là đối-xứng. Phàm 36 biến lấy 3 biến của 19 mà tiến thoái gia giảm cũng được 33 biến mà thôi.

Giao-số của Dịch, Địa lấy bát-biến mà phụng-thiên. Huyền dùng 33 cọng cỏ thi, gọi là “Địa hư tam phẫn Thiên ” (Đất hư 3 quấy rối Trời). Há 18 lại từ tư-ý ra chăng? Hiệu-pháp thiên-số cuả Dịch, điạ-số cuả Huyền gọi là quẻ Khôn. Cho nên số cuả Huyền thường loại-suy từ Dịch. Tóm lại 81 biến lấy 48 làm bản-thể, 33 làm hư-dụng. Nhất, nhị, tam, tứ-biến cộng lại thành 31, hợp với lục, thất , bát, cửu-biến mà thành 62 trung-số cuả ngũ là tròn 81. Nếu lại hợp ngũ-biến nữa ắt thành 100. Cho nên khi Huyền biến trong số 100, thấy được 81, không thấy được 19 mà trong số 81, có 9 bất-biến và 72 biến.

Muốn hiểu lẽ sở dĩ nhiên cuả 81 biến, độc-giả khuynh-toán có thể xem thêm đoạn giải-thích dưới đây về hệ-số tam-thức (trinomial coefficients).

Bảng 10.4 Bảng Đối-chiếu Thủ của Thái-Huyền và Dực-nguyên

Bây giờ ta thử xét xem tại sao 81 thủ lại được sắp xếp theo đúng thứ-tự này?

Trong mỗi đẳng-thức cuả các thủ, số đầu là số bản-xứ, số thứ nhì là số cửu-phân biểu-thị bằng 4 chữ số tam-phân, số cuối cùng là số thập-phân tương-ứng tức thị số cửu-phân cộng một

Ta lần lượt có, theo thứ-tự cột dọc từ trái sang phải:

1111 = 0000 = 1, 1112 = 0001 = 2, 1113 = 0002 = 3, 1121 = 0003 = 4, 1122 = 0011 = 5, 1123 = 0012 = 6, 1131 = 0020 = 7, 1132 = 0021 = 8, 1133 = 0022 = 9; 1211 = 0100 = 10, 1212 = 0101 = 11, 1213 = 0102 = 12, 1221 = 0110 = 13, 1222 = 0111 = 14, 1223 = 0112 = 15, 1231 = 0120 = 16, 1232 = 0121 = 17, 1233 = 0122 = 18; 1311 = 0200 = 19, 1312 = 0201 = 20, 1313 = 0202 = 21, 1321 = 0210 = 22, 1322 = 0211 = 23, 1323 = 0212 = 24, 1331 = 0220 = 25, 1332 = 0221 = 26, 1333 = 0222 = 27; 2111 = 1000 = 28, 2112 = 1001 = 29, 2113 = 1002 = 30, 2121 = 1010 = 31, 2122 = 1011 = 32, 2123 = 1012 = 33, 2131 = 1020 = 34, 2132 = 1021 = 35, 2133 = 1022 = 36; 2211 = 1100 = 37, 2212 = 1101 = 38, 2213 = 1102 = 39, 2221 = 1110 = 40, 2222 = 1111 = 41, 2223 = 1112 = 42, 2231 = 1120 = 43, 2232 = 1121 = 44, 2233 = 1122 = 45; 2311 = 1200 = 46, 2312 = 1201 = 47, 2313 = 1202 = 48, 2321 = 1210 = 49, 2322 = 1211 = 50, 2323 = 1212 = 51, 2331 = 1220 = 52, 2332 = 1221 = 53, 2333 = 1222 = 54; 3111 = 2000 = 55, 3112 = 2001 = 56, 3113 = 2003 = 57, 3121 = 2010 = 58, 3122 = 2011 = 59, 3123 = 2012 = 60, 3131 = 2020 = 61, 3132 = 2021 = 62, 3133 = 2022 = 63; 3211 = 2100 = 64, 3212 = 2101 = 65, 3213 = 2102 = 66, 3221 = 2110 = 67, 3222 = 2111 = 68, 3223 = 2112 = 69, 3231 = 2120 = 70, 3232 = 2121 = 71, 3233 = 2122 = 72; 3311 = 2200 = 73, 3312 = 2201 = 74, 3313 = 2202 = 75, 3321 = 2210 = 76, 3322 = 2211 = 77, 3323 = 2212 = 78, 3331 = 2220 = 79, 3332 = 2221 = 80, 3333 = 2222 = 81. QED (Tổng-kiểm !).

Biểu 8.5 Chuyển-hoán cửu-phân|thập-phân

Nên để ý là trong các số cửu-phân các chữ số cuả mỗi vị-trí từ phải sang trái, lần lượt có trị-số: 30 = 1, 31 = 3, 32 = 9, 33 = 27. Vd : 22113 = 2x27 + 2x9 + 1x3 + 1x1 = 54 + 18 + 3 + 1 = 76. Số thập-phân tương-ứng sẽ có trị-số : 76 + 1 = 77.

Chuyển-hoán giữa số thứ-tự n cuả mỗi thủ và trị-số tam-phân cuả nó được tiến-hành như sau :

Vì n є [1, 81]|1 ≤ n ≤ 81, nên khi chia n cho 9, ta được thương số q và số thừa r, ràng buộc bằng hệ-thức: n = 9 x q + r. Biểu-thị thập-phân/cửu-phân sẽ là qr với cả hai số q và r đều ở trong đoạn kín [0, 8]. Bây giờ ta có quyền dùng các đốt cuả ngón trỏ T, ngón giữa G, ngón đeo nhẫn N cuả hai bàn tay trái và phải với hai ngón cái dùng là chỉ-điểm (pointers).

Khi quan-sát hệ-thống chỉ-số lý-hoá-tính cuả tam-mật-mã và amino acids phạm-vi mật-mã truyền sinh, hai nhà khoa-học Bashford và Jarvis dùng một mô-thức đơn-giản đánh dấu các nucleic acid bases, A = (-1, 0), C = (0, -1), G = (0, 1), U = (1, 0), để ghi dữ-kiện bằng các đa-thức có bậc nhỏ cuả 6 toạ-độ trong không-gian thứ-nguyên 64 cuả cân lượng (weight) mật-mã. Công-trình cuả họ làm nổi bật các mô-thức căn-bản tỷ như chu-kỳ mật-mã, và các hoạ-tần tương-ứng cũng như đối-xứng phản-ảnh liên-kết với cơ-cấu cuả tập-hợp các đơn-thức cơ bản dùng để ướm thử (405).

Chúng ta vừa thấy rằng mỗi thủ gồm 4 vạch phương-châu, bộ-gia: mỗi vạch có thể mang một trong 3 trị --- , --, hoặc > có nghiã là tức -1, 0 hoặc 1 trong cơ-hệ số tam-phân (Bảng Anh-ngữ 2.6 bên trên). Vì mỗi thủ có 9 tán, hoặc ta ghép vào thủ thêm 2 vạch nữa, cho thành 6 vạch, hoặc ta ghép bằng chỉ-số trên (superscript). Tỷ như, CUG = (0, -1, 1, 0, 0, 1) := 7@3 (tán thứ 4 cuả thủ Độ); UGC = (1, 0, 0, 1, 0, -1) := 38 @(tán thứ 6 cuả thủ Tăng); CGA = (0, -1, 0, 1, -1, 0) := 3@ <(tán thứ 8 cuả thủ Đào) (kiểm!) ...